Bài tập 76 trang 62 SGK Toán 12 NC
Cho hàm số f(x) = x4 − x2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b) Từ đồ thị của hàm số y = f(x) suy ra cách vẽ đồ thị của hàm số y=|f(x)|
Hướng dẫn giải chi tiết
a) TXĐ: D = R
\(\begin{array}{l}
y\prime = 4{x^3} - 2x\\
y\prime = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\
x = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Hàm số đồng biến trên khoảng:
\(\left( { - \frac{{\sqrt 2 }}{2};0} \right),\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}; + \infty } \right)\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng:
\(\left( { - \infty ; - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right),\left( {0;\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
+) Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại: x = 0; y(0) = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại:
\({x =\pm \frac{{\sqrt 2 }}{2}}, y\left( { \pm \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right) = - \frac{1}{4}\)
+) Giới hạn:
\(\mathop {\lim}\limits_{x \to \pm \infty } y = + \infty \)
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị cắt Ox và Oy tại O(0;0) ;(−1; 0); (1; 0)
Đồ thị hàm số là hàm chẵn nên nhận trục Oy làm trục đối xứng.
b) Ta có:
\(y = |f(x)| = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{f(x),\,\,\,f(x) \ge 0}\\
{ - f(x),\,\,f(x) < 0}
\end{array}} \right.\)
Suy ra cách vẽ đồ thị của hàm số y = |f(x)|
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f(x) ở phía trên trục hoành. Lấy phần đồ thị hàm số ở phía dưới trục hoành đối xứng qua trục hoành. Hợp hai phần đồ thị trên ta được đồ thị hàm số y = |f(x)|
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 74 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 75 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 77 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 78 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 79 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 80 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 81 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 82 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 83 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 84 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 85 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 86 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 87 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 88 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 89 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 90 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 91 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 67 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 67 SGK Toán 12 NC
-
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;2] bằng 3. Số phân tử của S là
Theo dõi (1) 5 Trả lời -
để các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y=(m+2)x^3+3x^2+mx- 5 có hoành độ dương thì giá trị của m là ?
Theo dõi (3) 6 Trả lời -
Tìm m để đường thẳng d:y=−x+m cắt đồ thị (C) của hàm số y=x−1 tại hai điểm phân biệt A và B
bởi Phạm Thị Nguyệt Hà 25/02/2019
Tìm m để đường thẳng d:y=−x+md:y=−x+m cắt đồ thị (C) của hàm số y=xx−1y=xx−1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho hai điểm A, B cách đều đường thẳng Δ:2x−4y+5=0.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm GTLN hàm số y=lnx/x trên khoảng (0,+ vô cùng)
bởi Sou 21/02/2019
GTLN hàm số y=lnx/x trên khỏang (0,+ vô cùng) là ?
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
ADMICRO
Cho hàm số y=2x+3x+2 có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x + m. Với giá trị nào của m thì d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt?
Theo dõi (0) 8 Trả lời -
Cho hàm số y=x^4-2x^2+2 có bao khiêu đường tiếp tuyến đi qua điểm A (0:2)
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Để đồ thị hàm số y = có hai tiệm cận đứng thì:
A. m#1 và m#2
B. m#1 và m#
C. Một kết quả khác
D. m#0
Theo dõi (0) 8 Trả lời -
Để khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến đường thẳng delta: x +my - 4 =0 bằng 2 thì m ?
bởi Pham Anh 30/11/2018
Cho hàm số y= x4 - 2x2 + 3 có đồ thị (C). Để khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến đường thẳng delta: x +my - 4 =0 bằng 2 thì m bằng:
A.
B.
C. Cả A và B đều đúng
D.
Theo dõi (0) 5 Trả lời