Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC
Gọi (C) là đồ thị của hàm số \(y = \frac{{2{x^2} - 3x + 4}}{{2x + 1}}\)
(A) Đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng của (C).
(B) Đường thẳng x = 2x - 1 là tiệm cận đứng của (C).
(C) Đường thẳng x = x + 1 là tiệm cận đứng của (C).
(D) Đường thẳng x = x - 2 là tiệm cận đứng của (C).
Hướng dẫn giải chi tiết
\(y = x - 2 + \frac{6}{{2x + 1}}\)
Tiệm cận xiên : y = x - 2.
Chọn (D).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} 8x^3+\sqrt{y-2}=y\sqrt{y-2}-2x
bởi Thùy Trang 08/02/2017
Bài này phải làm sao mọi người?
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} 8x^3+\sqrt{y-2}=y\sqrt{y-2}-2x\\ (\sqrt{y-2}-1)=\sqrt{2x+1}=8x^3-13(y-2)+82x-29 \end{matrix}\right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^{2}+xy+2y^{2}}+\sqrt{y^{2}+xy+2x^{2}}=2(x+y)
bởi Huong Duong 08/02/2017
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^{2}+xy+2y^{2}}+\sqrt{y^{2}+xy+2x^{2}}=2(x+y)\\ (8y-6)\sqrt{x-1}=(2+\sqrt{y-2})(y+4\sqrt{x-2}+3) \end{matrix}\right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): x + 9y - 1 = 0
bởi Nguyễn Minh Hải 08/02/2017
Cho hàm số \(y=x^{3}-3x^{2}+2\; (1)\)
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1)
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): x + 9y - 1 = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y=\frac{1}{3}x^3-(m+1)x^2+(m^2-7)x-4 \ \ (1)\) (Với m là tham số thực)
bởi Lê Minh Trí 07/02/2017
Cho hàm số \(y=\frac{1}{3}x^3-(m+1)x^2+(m^2-7)x-4 \ \ (1)\) (Với m là tham số thực).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m =- 2
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị x1; x2 ; thỏa mãn: x1=3x2.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} (x^{2}+5y^{2})^{2}=2\sqrt{xy}(6-x^{2}-5y^{2})+36
bởi minh thuận 07/02/2017
Giải hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} (x^{2}+5y^{2})^{2}=2\sqrt{xy}(6-x^{2}-5y^{2})+36\\ \sqrt{5y^{4}-x^{4}}=6x^{2}+2xy-6y^{2} \end{matrix}\right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình: \(\left \{\begin{matrix} x^{2}-2x-2(x^{2}-x)\sqrt{3-2y}=(2y-3)x^{2}-1\
bởi My Le 07/02/2017
Giải hệ phương trình: \(\left \{\begin{matrix} x^{2}-2x-2(x^{2}-x)\sqrt{3-2y}=(2y-3)x^{2}-1\\\! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \! \sqrt{2-\sqrt{3-2y}}=\frac{\sqrt[3]{2x^{2}+x^{3}}+x+2}{2x+1} \end{matrix}\right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị m để (Cm) có hai điểm cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm) đến đường thẳng (d) bằng \(\sqrt{2}\)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 07/02/2017
Cho hàm số \(y=x^{3}-3mx^{2}+2(C_{m}),y=-x+2(d),\) với m là tham số thực.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cm) khi m = 1.
b) Tìm các giá trị m để (Cm) có hai điểm cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm) đến đường thẳng (d) bằng \(\sqrt{2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả các giá trị m sao cho trên đồ thị (Cm) tồn tại đúng 2 điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (d): x - y - 3 = 0.
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 07/02/2017
Cho hàm số \(\small y=\frac{1}{3}mx^3+(m-1)x^2+(2-3m)x+1(C_m)\)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C2) khi m = 2
b. Tìm tất cả các giá trị m sao cho trên đồ thị (Cm) tồn tại đúng 2 điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (d): x - y - 3 = 0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời