Bài tập 78 trang 62 SGK Toán 12 NC
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 − x + 1 và đồ thị (H) của hàm số \(y = \frac{1}{{x + 1}}\)
b) Tìm giao điểm của hai đường cong (P) và (H). Chứng minh rằng hia đường cong đó có tiếp tuyến chung tại giao điểm của chúng.
c) Xác định các khoảng trên đó (P) nằm phía trên hoặc phía dưới (H).
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Đồ thị
b) Hoành độ giao điể của parabol (P) và hypebol (H) là nghiệm của phương trình:
\(\begin{array}{l}
{x^2} - x + 1 = \frac{1}{{x + 1}}\\
\Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right) = 1
\end{array}\)
(vì x = -1 không là nghiệm của phương trình)
\( \Leftrightarrow {x^3} + 1 = 1 \Leftrightarrow x = 0;(y(0) = 1)\)
Giao điểm của (P) và (H) là A(0;1)
Đặt \(f(x) = {x^2} - x + 1;g(x) = \frac{1}{{x + 1}}\)
Ta có: \(f\prime (x) = 2x - 1;g\prime (x) = \frac{{ - 1}}{{{{(x + 1)}^2}}}\)
f′(0) = g′(x) = −1
Suy ra (P) và (H) có tiếp tuyến chung tại A nên (P) và (H) tiếp xúc nhau tại điểm A.
c) Xét hiệu \(f(x) - g(x) = {x^2} - x + 1 - \frac{1}{{x + 1}} = \frac{{{x^3}}}{{x + 1}}\)
Bảng xét dấu f(x) – g(x)
Trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right);\left( {0; + \infty } \right)\) (P) nằm phía trên (H). Trên khoảng (−1; 0) (P) nằm phía dưới (H).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 76 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 77 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 79 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 80 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 81 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 82 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 83 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 84 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 85 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 86 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 87 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 88 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 89 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 90 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 91 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 67 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 67 SGK Toán 12 NC
-
Người ta muốn mạ vàng cho một cái hộp có đáy hình vuông, không nắp, thể tích hộp là 4 lít Giả sử độ dày lớp mạ tại mọi điểm trên một là như nhau.Gọi chiều cao và cạnh đáy hộp lần lượt là h và x. Giá trị của x và h để lượng vàng cần dùng nhỏ nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh phân số a/(a-b) chưa tối giản
bởi Lê Trung Phuong 10/10/2018
Cho \(\dfrac{a}{b}\) là một phân số chưa tối giản . Chứng minh rằng các phân số sau chưa tối giản:
\(a\))\(\dfrac{a}{a-b};\)
\(b\))\(\dfrac{2a}{a-2b}\)
Các cậu giúp tôi với
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giá trị của x sẽ là hàm f (x) = - 3 (x-10) (x-4) có giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất (gợi ý: viết hàm theo dạng chuẩn!)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
giúp em với
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)= (x^2-1)*(x+1)*(5-x). mệnh đề nào sau đây đúng:
A. f(1)<f(4)<f(2)
B. f(1)<f(2)<f(4)
C. f(2)<f(1)<f(4)
D. f(4)<f2<f1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm m để pt -x^3-3x^2+4-3m=0 có 2 nghiệm phân biệt
bởi Nguyễn Tiểu Ly 24/10/2018
-X^3 - 3X^2 +4 -3m=0 tìm m để có 2 nghiệm phân biệt. giúp với ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để (C_m) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt
bởi Lê Minh Hải 24/10/2018
Anh chị em giải giúp e câu 10 trong hình với an, e cảm ơn nhiều ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm điểm M trên (C): y=(2x+1)/(x-1) để khoảng cách từ A và B đến tiếp tuyến của (C)
bởi Nguyễn Vũ Khúc 24/10/2018
cho hàm số y=(2x+1)/(x-1) có đồ thị (C).Tìm các điểm M trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ 2 điểm A(2;4) và B(-4;-2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là bằng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
khi m≠+\(\sqrt{2}\) ≠-\(\sqrt{2}\) phương trình \(\dfrac{m\sin x-2}{m-2cosx}=\dfrac{m\cos x-2}{m-2\sin x}\) có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn \([20\pi;30\pi]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời