Giải bài 1.91 tr 42 SBT Toán 12
Xác định giá trị của tham số m để hàm số \(y = {x^3} + m{x^2} - 3\) có cực đại và cực tiểu.
A. m = 3
B. m > 0
C. m ≠ 0
D. m < 0
Hướng dẫn giải chi tiết
Hàm số \(y = {x^3} + m{x^2} - 3\) xác định và có đạo hàm trên R.
Ta có: \(y' = 3{x^2} + 2mx = x(3x + 2m);\)
\(y' = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x = 0}\\
{x = - \frac{{2m}}{3}}
\end{array}} \right.\)
Để hàm số có cực đại, cực tiểu thì phương trình y′ = 0 phải có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow - \frac{{2m}}{3} \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 0\).
Chọn C.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.89 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.90 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.92 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.93 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.94 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.95 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 1.96 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 68 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 69 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 70 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 71 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 72 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 73 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 74 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 75 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 76 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 77 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 78 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 79 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 80 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 81 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 82 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 83 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 84 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 85 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 86 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 87 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 88 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 89 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 90 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 91 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 67 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 67 SGK Toán 12 NC
-
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số sau \(y = \dfrac{{2x}}{{x - 2}}\) tại điểm có hoành độ bằng 3:
bởi Thúy Vân 01/06/2021
A. \(y = 4x - 18\)
B. \(y = - 4x + 18\)
C. \(y = - 4x + 6\)
D. \(y = - 4x - 18\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai khi nói về hàm số đồng biến, nghịch biến:
bởi hành thư 01/06/2021
A. Nếu \(f'(x) > 0,\forall x \in K\) thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
B. Nếu \(f'(x) \ge 0,\forall x \in K\) và dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
C. Hàm số \(y=f(x)\) là hàm hằng trên K khi \(f'(x) = 0,\forall x \in K\)
D. Nếu \(f'(x) > 0,\forall x \in K\) thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y = \dfrac{{ - 2x + 5}}{{x - 3}}\)
B. \(y = 2{x^3} - x + 2\)
C. \(y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 3}}\)
D. \(y = \dfrac{{3x - 2}}{{x + 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu hàm số y=f(x) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f(x) = - \infty \) thì đồ thị hàm số y=f(x) có đường tiệm cận đứng là đường có phương trình
bởi bach hao 31/05/2021
A. x = 1
B. y = 1
C. x = - 1
D. y = - 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. \((-1 ; 0)\)
B. \(\left( {1;\dfrac{2 }{3}} \right)\)
C. \(\left( { - 1; - \dfrac{2}{3}} \right)\)
D. \((1 ; 0)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(x = 2\)
B. \(x = - 2\)
C. \(x = \pm 2\)
D. \(x = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. -20
B. 7
C. – 25
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số sau \(y = \dfrac{{2x + 3}}{{x - 1}}\), biết tiếp tuyến song song vối đường thẳng \(y = - 5x - 3\)
bởi Phan Thị Trinh 01/06/2021
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời