OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 12 trang 47 SGK Giải tích 12

Giải bài 12 tr 47 sách SGK Toán GT lớp 12

Cho hàm số \(f(x)=\frac{1}{3}x^3-\frac{1}{2}x^2-4x+6\)

a) Giải phương trình f'(sinx) = 0.

b) Giải phương trình f''(cosx) = 0.

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình f''(x) = 0.

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 12

Câu a:

f'(x) = x2 - x - 4 ⇒ f'(sinx) = sin2 x - sinx - 4

f'(sinx) = 0 ⇔ sin2x - sinx - 4 = 0  (*)

Đặt: t = sinx , (|t| \(\leq\) 1)

Khi đó (*) trở thành: \(t^2-t-4=0\)

\(\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} t=\frac{1+\sqrt{17}}{2} >1 \ (loai)\\ \\ t=\frac{1-\sqrt{17}}{2} <-1 \ (loai) \end{matrix}\)

Vậy phương trình f'(sinx) = 0 vô nghiệm.

Câu b:

f''(x) = 2x - 1 ⇒ f''(cosx) = 2cosx - 1

f''(cosx) = 0 ⇔ 2cosx - 1 = 0 

\( \Leftrightarrow \cos x = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
x =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi 
\end{array} \right.(k \in Z)\)

Câu c:

\(f''(x)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Ta có: \(f'(\frac{1}{2})=(\frac{1}{2})^2-\frac{1}{2}-4=-\frac{17}{4}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow y = \frac{1}{3}.{\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} - 4.\frac{1}{2} + 6\\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{47}}{{12}}
\end{array}\)

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình f''(x) = 0 là:

\(y=-\frac{17}{4}\left ( x-\frac{1}{2} \right )+\frac{47}{12}\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{17}{4}x+\frac{145}{24}\).

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 12 trang 47 SGK Giải tích 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 10 trang 46 SGK Giải tích 12

Bài tập 11 trang 46 SGK Giải tích 12

Bài tập 1 trang 47 SGK Giải tích 12

Bài tập 2 trang 47 SGK Giải tích 12

Bài tập 3 trang 47 SGK Giải tích 12

Bài tập 4 trang 47 SGK Giải tích 12

Bài tập 5 trang 47 SGK Giải tích 12

Bài tập 1.75 trang 39 SBT Toán 12

Bài tập 1.76 trang 40 SBT Toán 12

Bài tập 1.77 trang 40 SBT Toán 12

Bài tập 1.78 trang 40 SBT Toán 12

Bài tập 1.79 trang 40 SBT Toán 12

Bài tập 1.80 trang 40 SBT Toán 12

Bài tập 1.81 trang 41 SBT Toán 12

Bài tập 1.82 trang 41 SBT Toán 12

Bài tập 1.83 trang 41 SBT Toán 12

Bài tập 1.84 trang 41 SBT Toán 12

Bài tập 1.85 trang 41 SBT Toán 12

Bài tập 1.86 trang 41 SBT Toán 12

Bài tập 1.87 trang 41 SBT Toán 12

Bài tập 1.88 trang 42 SBT Toán 12

Bài tập 1.89 trang 42 SBT Toán 12

Bài tập 1.90 trang 42 SBT Toán 12

Bài tập 1.91 trang 42 SBT Toán 12

Bài tập 1.92 trang 42 SBT Toán 12

Bài tập 1.93 trang 42 SBT Toán 12

Bài tập 1.94 trang 42 SBT Toán 12

Bài tập 1.95 trang 43 SBT Toán 12

Bài tập 1.96 trang 43 SBT Toán 12

Bài tập 68 trang 61 SGK Toán 12 NC

Bài tập 69 trang 61 SGK Toán 12 NC

Bài tập 70 trang 61 SGK Toán 12 NC

Bài tập 71 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 72 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 73 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 74 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 75 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 76 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 77 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 78 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 79 trang 62 SGK Toán 12 NC

Bài tập 80 trang 64 SGK Toán 12 NC

Bài tập 81 trang 64 SGK Toán 12 NC

Bài tập 82 trang 64 SGK Toán 12 NC

Bài tập 83 trang 64 SGK Toán 12 NC

Bài tập 84 trang 65 SGK Toán 12 NC

Bài tập 85 trang 65 SGK Toán 12 NC

Bài tập 86 trang 65 SGK Toán 12 NC

Bài tập 87 trang 65 SGK Toán 12 NC

Bài tập 88 trang 65 SGK Toán 12 NC

Bài tập 89 trang 65 SGK Toán 12 NC

Bài tập 90 trang 65 SGK Toán 12 NC

Bài tập 91 trang 65 SGK Toán 12 NC

Bài tập 92 trang 66 SGK Toán 12 NC

Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC

Bài tập 94 trang 66 SGK Toán 12 NC

Bài tập 95 trang 66 SGK Toán 12 NC

Bài tập 96 trang 66 SGK Toán 12 NC

Bài tập 97 trang 67 SGK Toán 12 NC

Bài tập 98 trang 67 SGK Toán 12 NC

Bài tập 99 trang 67 SGK Toán 12 NC

Bài tập 100 trang 67 SGK Toán 12 NC

  • An Duy

    (A) Nhận điểm \(x =  - {\pi  \over 6}\)  làm điểm cực tiểu.

    (B) Nhận điểm \(x = {\pi  \over 2}\) làm điểm cực đại.

    (C) Nhận điểm \(x =  - {\pi  \over 6}\) làm điểm cực đại.

    (D) Nhận điểm \(x =  - {\pi  \over 2}\) làm điểm cực tiểu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trong Duy

    (A) 1                

    (B) 2

    (C) 0                    

    (D) 3 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nhật Duy

    (A) 0           

    (B) 2            

    (C) 1             

    (D) 3  

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Lộc

    (A) 0             

    (B) 1

    (C) 3              

    (D) 2 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Van Tho

    (A) Nhận điểm x = 3 làm điểm cực tiểu.

    (B) Nhận điểm x = 0 làm điểm cực đại

    (C) Nhận điểm x = 3 làm điểm cực đại

    (D) Nhận điểm x = 0 làm điểm cực tiểu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang

    (A) Nhận điểm x = -1 làm điểm cực tiểu;

    (B) Nhận điểm x = 3 làm điểm cực đại;

    (C) Nhận điểm x = 1 làm điểm cực đại;

    (D) Nhận điểm x = 3 làm điểm cực tiểu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hương Tràm

    (A) Đồng biến trên R.

    (B) Đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

    (C) Nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

    (D) Nghịch biến trên R.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phung Hung

    (A) Nghịch biến trên R

    (B) Đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

    (C) Đồng biến trên khoảng R

    (D) Nghịch biến trên khoảng (0;1)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF