Giải bài 1 tr 59 sách GK Toán Hình lớp 10
Cho tam giác ABC vuông tại A, \(\widehat{B} = 58^0\) và cạnh \(a = 72 cm\). Tính \(\widehat{C}\), cạnh b, cạnh c và đường cao \(h_a\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Với bài 1 này, chúng ta sẽ sử dụng các định lý trong tam giác để giải bài toán
Ta có:
\(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-58^o=32^o\)
\(\begin{array}{l} b = a\cos {32^o} \Rightarrow b \approx 61,06\left( {cm} \right)\\ c = a\sin {32^o} \Rightarrow a \approx 38,15\left( {cm} \right) \end{array}\)
\({h_a} = \frac{{bc}}{a} \approx 32,35\left( {cm} \right)\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 1 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 59 SGK Hình học 10
Bài tập 3 trang 59 SGK Hình học 10
Bài tập 4 trang 59 SGK Hình học 10
Bài tập 5 trang 59 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 59 SGK Hình học 10
Bài tập 7 trang 59 SGK Hình học 10
Bài tập 8 trang 59 SGK Hình học 10
Bài tập 9 trang 59 SGK Hình học 10
Bài tập 10 trang 60 SGK Hình học 10
Bài tập 11 trang 60 SGK Hình học 10
Bài tập 2.29 trang 101 SBT Hình học 10
Bài tập 2.30 trang 101 SBT Hình học 10
Bài tập 2.31 trang 101 SBT Hình học 10
Bài tập 2.32 trang 101 SBT Hình học 10
Bài tập 2.33 trang 101 SBT Hình học 10
Bài tập 2.34 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.35 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.36 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.37 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.38 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.39 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.40 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.41 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.42 trang 102 SBT Hình học 10
Bài tập 2.43 trang 103 SBT Hình học 10
Bài tập 2.44 trang 103 SBT Hình học 10
Bài tập 15 trang 64 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 16 trang 64 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 17 trang 65 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 18 trang 65 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 19 trang 65 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 20 trang 65 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 21 trang 65 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 22 trang 65 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 23 trang 65 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 24 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 25 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 26 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 27 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 28 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 29 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 30 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 31 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 32 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 33 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 34 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 35 trang 66 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 36 trang 66 SGK Hình học 10 NC
-
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy,cho tam giác ABC với A(4;-1),B(-2;-4),C(-2;2). Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân. Tính diện tích tam giác ABC
bởi lizhen 09/12/2021
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy,cho tam giác ABC với A(4;-1),B(-2;-4),C(-2;2)a)Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân. Tính diện tích tam giác ABCb)Gọi M là điểm thoả mãn: vecto MA- 2vecto MB 2vecto MC=vecto AB-3vecto BC. Tìm toạ độ điểm Mc)Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm toạ độ điểm I
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh đẳng thức lượng giác : tanxcotx =2cot2x
bởi Péo Mèo 04/04/2021
chứng minhTheo dõi (0) 0 Trả lời -
mot tam giac co ba canh 10 13 19 tinh dien tich tam giac
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời