Giải bài 3 tr 90 sách GK Toán Hình lớp 12
Xét vị trí tương đối của đường thẳng d và d' trong các trường hợp sau:
a) \(d: \left\{\begin{matrix} x=-3+2t & \\ y=-2+3t& \\ z=6+4t& \end{matrix}\right.\) và \(d':\left\{\begin{matrix} x=5+t'& \\ y=-1-4t'& \\ z=20+t'& \end{matrix}\right.\) ;
b) \(d: \left\{\begin{matrix} x=1+t& \\ y=2+t& \\ z=3-t& \end{matrix}\right.\) và \(d':\left\{\begin{matrix} x=1+2t'& \\ y=-1+2t'& \\ z=2-2t'.& \end{matrix}\right.\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Phương pháp:
Trong không gian cho hai đường thẳng: \(\Delta _1\) đi qua M1 và có một VTCP \(\overrightarrow{u_1}\), \(\Delta _2\) đi qua M2 và có một VTCP \(\overrightarrow{u_2}\).
Để xét vị trí tương đối của \(\Delta _1\) và \(\Delta _2\) ta thực hiện các bước sau:
- Kiểm tra có tồn tại số thực \(k\ne0\) sao cho \(\overrightarrow {{u_1}} = k\overrightarrow {{u_2}}\) hay không:
- \(\Delta _1\) // \(\Delta _2\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \overrightarrow{u_1}=k.\overrightarrow{u_2}\\ M_1\in \Delta _1, M_1\notin \Delta _2 \end{matrix}\right.\).
- \(\Delta _1\equiv \Delta _2 \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \overrightarrow{u_1}=k.\overrightarrow{u_2}\\ M_1\in \Delta _1, M_1\in \Delta _2 \end{matrix}\right.\)
- Nếu không tồn tại \(k\ne 0\) để \(\overrightarrow {{u_1}} = k\overrightarrow {{u_2}}\) ta suy ra \(\Delta _1\) và \(\Delta _2\) chéo nhau hoặc cắt nhau.
Lập hệ phương trình tìm giao điểm của \(\Delta _1\) và \(\Delta _2\), nếu hệ có một nghiệm suy ra, hai đường thẳng cắt nhau; nếu hệ vô nghiệm thì hai đường thẳng chéo nhau.
Cách làm sẽ giúp các em tiết kiệm thời gian, bản chất hoàn toàn tương tự với nội dung đã được trình bày trong SGK:
"Trong không gian cho hai đường thẳng: \(\Delta _1\) đi qua M1 và có một VTCP \(\overrightarrow{u_1}\), \(\Delta _2\) đi qua M2 và có một VTCP \(\overrightarrow{u_2}\).
Khi đó Vị trí tương đối giữa \(\Delta _1\) và \(\Delta _2\) được xác định như sau:
- \(\Delta _1\) và \(\Delta _2\) chéo nhau \(\Leftrightarrow \left [ \overrightarrow{u_1};\overrightarrow{u_2} \right ]. \overrightarrow{M_1.M_2}\neq 0\).
- \(\Delta _1\) và \(\Delta _2\) cắt nhau \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left [ \overrightarrow{u_1};\overrightarrow{u_2} \right ]. \overrightarrow{M_1.M_2}= 0\\ \overrightarrow{u_1}\neq k. \overrightarrow{u_2} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right.\).
- \(\Delta _1\) // \(\Delta _2\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \overrightarrow{u_1}=k.\overrightarrow{u_2}\\ M_1\in \Delta _1, M_1\notin \Delta _2 \end{matrix}\right.\).
- \(\Delta _1\equiv \Delta _2 \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \overrightarrow{u_1}=k.\overrightarrow{u_2}\\ M_1\in \Delta _1, M_1\in \Delta _2 \end{matrix}\right.\)."
Lời giải:
Ta có lời giải chi tiết câu a, b bài 3 như sau:
Câu a:
Đường thẳng d có VTCP \(\overrightarrow u = (2;3;4)\).
Đường thẳng d' có VTCP \(\overrightarrow u ' = (1; - 4;1)\).
Ta thấy \(\overrightarrow u \ne k\overrightarrow u ',\forall k \ne 0.\)
Vậy d và d' cắt nhau hoặc chéo nhau.
Xét hệ phương trình:
Từ (1) và (2), ta suy ra \(\left\{\begin{matrix} 2t-t'=8\\ 3t+4t'=1 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} t=3\\ t'=-2 \end{matrix}\right.\)
Các giá trị này của t và t' thoả mãn phương trình (3).
Vậy hai đường thẳng d và d' cắt nhau tại M(3;7;18).
Câu b:
Đường thẳng d đi qua điểm M(1 ; 2 ; 3) và có vecto chỉ phương \(\vec{a}=(1;1;-1)\) đường thẳng d' đi qua điểm M'(1;-1;2) và có vecto chỉ phương là \(\vec{a}=(2;2;-2)\).
Ta có: \(\vec{a}=2\vec{a}\) và \(M \notin d'\).
Suy ra d' // d.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 89 SGK Hình học 12
Bài tập 2 trang 89 SGK Hình học 12
Bài tập 4 trang 90 SGK Hình học 12
Bài tập 5 trang 90 SGK Hình học 12
Bài tập 6 trang 90 SGK Hình học 12
Bài tập 7 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 8 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 9 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 10 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 3.31 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.32 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.33 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.34 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.35 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.36 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.37 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.38 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.39 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.40 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.42 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.43 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.44 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.45 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 24 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 25 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 26 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 27 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 28 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 30 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 31 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 32 trang 104 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 33 trang 104 SGK Hình học 12 NC
-
Cho đường thẳng d1 đi qua điểm M1(0;0;1), có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow {{u_1}} (0;1;0)\) và đường thẳng d2 đi qua điểm M2(0;0;-1), có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow {{u_2}} (1;0;0).\) Tìm tập hợp các điểm M nằm trong mỗi mặt phẳng tọa độ và cách đều d1, d2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình đường vuông góc chung của cặp đường thẳng sau: \(\eqalign{ & \;\;d:{{x - 2} \over 2} = {{y - 3} \over 3} = {{z + 4} \over { - 5}},\cr&\;\;\;\;\;d':{{x + 1} \over 3} = {{y - 4} \over { - 2}} = {{z - 4} \over { - 1}}\cr} \)
bởi Anh Thu 25/05/2021
Viết phương trình đường vuông góc chung của cặp đường thẳng sau: \(\eqalign{ & \;\;d:{{x - 2} \over 2} = {{y - 3} \over 3} = {{z + 4} \over { - 5}},\cr&\;\;\;\;\;d':{{x + 1} \over 3} = {{y - 4} \over { - 2}} = {{z - 4} \over { - 1}}\cr} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm độ điểm đối xứng của \({M_0}(2; - 1;1)\) qua đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):y + z - 4 = 0\) và \(\left( {\alpha '} \right):2x - y - z + 2 = 0.\)
bởi Nguyễn Hạ Lan 25/05/2021
Tìm độ điểm đối xứng của \({M_0}(2; - 1;1)\) qua đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):y + z - 4 = 0\) và \(\left( {\alpha '} \right):2x - y - z + 2 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tọa độ điểm đối xứng của \({M_0}( - 3;1; - 1)\) qua đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):4x - 3y - 13 = 0\) và \(\left( {\alpha '} \right):y - 2z + 5 = 0.\)
bởi truc lam 24/05/2021
Tìm tọa độ điểm đối xứng của \({M_0}( - 3;1; - 1)\) qua đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):4x - 3y - 13 = 0\) và \(\left( {\alpha '} \right):y - 2z + 5 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy tìm tọa độ điểm đối xứng của \({M_0}(2; - 1;1)\) qua đường thẳng : \(d:\left\{ \matrix{ x = 1 + 2t \hfill \cr y = - 1 - t \hfill \cr z = 2t. \hfill \cr} \right.\)
bởi Tuấn Huy 25/05/2021
Hãy tìm tọa độ điểm đối xứng của \({M_0}(2; - 1;1)\) qua đường thẳng : \(d:\left\{ \matrix{ x = 1 + 2t \hfill \cr y = - 1 - t \hfill \cr z = 2t. \hfill \cr} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba điểm A(-1;3;2), B(4;0;-3), C(5;-1;4). Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm A trên đường thẳng BC.
bởi can tu 25/05/2021
Cho ba điểm A(-1;3;2), B(4;0;-3), C(5;-1;4). Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm A trên đường thẳng BC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời