Giải bài 10 tr 91 sách GK Toán Hình lớp 12
Giải bài toán sau đây bằng phương pháp tọa độ: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến các mặt phẳng (A'BD) và B'D'C).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 10
Phương pháp:
Từ dữ kiện đề bài, ta chọn một đỉnh bất kì của hình lập phương là gốc tọa độ. Khi đó, 3 cạnh của hình lập phương đi qua đỉnh đó chính là phương của các trục Ox, Oy, Oz.
Sau khi xây dựng xong hệ trục tọa độ, ta xác định tọa độ các đỉnh lúc này và tiến hành giải bài toán bằng phương pháp tọa độ trong không gian.
Lời giải:
Ta có lời giải chi tiết bài 10 như sau:
Ta chọn hệ toạ độ Oxyz sao cho \(O\equiv A, \vec{i}=\overrightarrow{AB},\vec{j}=\overrightarrow{AD}, \vec{k}=\overrightarrow{AA'}\)
Trong hệ toạ độ Oxyz ta có: A'(0;0;1), B(1;0;0), D(0;1;0), B'(1;0;1), D'(0;1;1), C(1;1;0).
Đặt \((\alpha )=(A'BD)\) và \((\beta )=(B'D'C')\).
Mặt phẳng \(\left ( \alpha \right )\) đi qua B(1;0;0), D(0;1;0), A'(0;0;1). Nên ta có phương trình theo đoạn chắn của \(\left ( \alpha \right )\) là:
\((\alpha ):\frac{x}{1}+\frac{y}{1}+\frac{z}{1}=1\) suy ra \(x+y+z-1=0.\)
Ta có:
\(\begin{array}{l} \overrightarrow {B'D'} = \left( { - 1;1;0} \right)\\ \overrightarrow {B'C} = (0;1; - 1)\\ \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {B'D'} ;\overrightarrow {B'C} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0\\ 1&{ - 1} \end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}} 0&{ - 1}\\ { - 1}&0 \end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}} { - 1}&1\\ 0&1 \end{array}} \right|} \right) = \left( { - 1; - 1; - 1} \right) \end{array}\)
Mặt phẳng \(\left ( \beta \right )\) đi qua B'(1;0;1) và nhận vectơ \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow {B'D'} ;\overrightarrow {B'C} } \right]\) làm một vectơ pháp tuyến, nên có phương trình là:
\((\beta ):(x-1)+(y-1)+z=0\Leftrightarrow x+y+z-2=0\).
Vậy ta có:
\(d(A,(\alpha ))=\frac{\left | -1 \right |}{\sqrt{1^2+1^2+1^2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\).
\(d(A,(\beta ))=\frac{\left | -2 \right |}{\sqrt{1^2+1^2+1^2}}=\frac{2}{\sqrt{3}}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 9 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 3.31 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.32 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.33 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.34 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.35 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.36 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.37 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.38 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.39 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.40 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.42 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.43 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.44 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.45 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 24 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 25 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 26 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 27 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 28 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 30 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 31 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 32 trang 104 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 33 trang 104 SGK Hình học 12 NC
-
Cho hai đường thẳng: \(d:\dfrac{{x - 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{y - 2}}{2} = \dfrac{z}{3}\) và \(d':\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 + t'}\\{y = 3 - 2t'}\\{z = 1}\end{array}} \right.\) Hãy lập phương trình đường vuông góc chung của \(d\) và \(d’\).
bởi Nguyễn Trọng Nhân 24/05/2021
Cho hai đường thẳng: \(d:\dfrac{{x - 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{y - 2}}{2} = \dfrac{z}{3}\) và \(d':\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 + t'}\\{y = 3 - 2t'}\\{z = 1}\end{array}} \right.\) Hãy lập phương trình đường vuông góc chung của \(d\) và \(d’\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho điểm M(1; -1; 2) và mặt phẳng \((\alpha )\): 2x – y + 2z + 12 = 0. Hãy tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng \((\alpha )\).
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 25/05/2021
Cho điểm M(1; -1; 2) và mặt phẳng \((\alpha )\): 2x – y + 2z + 12 = 0. Hãy tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng \((\alpha )\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho điểm M(1; -1; 2) và mặt phẳng \((\alpha )\): 2x – y + 2z + 12 = 0. Hãy tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng \((\alpha )\).
bởi Mai Anh 24/05/2021
Cho điểm M(1; -1; 2) và mặt phẳng \((\alpha )\): 2x – y + 2z + 12 = 0. Hãy tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng \((\alpha )\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho điểm M(2; -1; 1) và đường thẳng \(\Delta :\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{z}{2}\). Hãy tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng \(\Delta \).
bởi Trần Bảo Việt 24/05/2021
Cho điểm M(2; -1; 1) và đường thẳng \(\Delta :\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{z}{2}\). Hãy tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng \(\Delta \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho điểm M(2; -1; 1) và đường thẳng \(\Delta :\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{z}{2}\). Hãy cho biết tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng \(\Delta \).
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 24/05/2021
Cho điểm M(2; -1; 1) và đường thẳng \(\Delta :\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{z}{2}\). Hãy cho biết tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng \(\Delta \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai đường thẳng \(\Delta :\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 3}}{1} = \dfrac{{z - 4}}{{ - 2}}\) và \(\Delta ':\dfrac{{x + 2}}{{ - 4}} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 1}}{4}\). Hãy tính khoảng cách giữa \(\Delta \) và \(\Delta '\).
bởi Phong Vu 25/05/2021
Hai đường thẳng \(\Delta :\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 3}}{1} = \dfrac{{z - 4}}{{ - 2}}\) và \(\Delta ':\dfrac{{x + 2}}{{ - 4}} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 1}}{4}\). Hãy tính khoảng cách giữa \(\Delta \) và \(\Delta '\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời