Giải bài 3.44 tr 131 SBT Hình học 12
Cho mặt phẳng \((\alpha )\) : 2x + y +z – 1 = 0 và đường thẳng \(d: \frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 2}}{{ - 3}}\)
Gọi M là giao điểm của d và \((\alpha )\) , hãy viết phương trình của đường thẳng Δ đi qua M vuông góc với d và nằm trong \((\alpha )\).
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương trình tham số của đường thẳng \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 1 + 2t}\\
{y = t}\\
{z = - 2 - 3t}
\end{array}} \right.\)
Xét phương trình:
\(2(1 + 2t) + (t) + ( - 2-3t)-1 = 0 \Leftrightarrow 2t-1 = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{2}\)
Vậy đưởng thẳng d cắt mặt phẳng \((\alpha )\) tại điểm \(M\left( {2;\frac{1}{2}; - \frac{7}{2}} \right)\).
Ta có vecto pháp tuyến của mặt phẳng \((\alpha )\) và vecto chỉ phương của đường thẳng d lần lượt là \(\overrightarrow {{n_\alpha }} = (2;1;1)\) và \(\overrightarrow {{a_d}} = (2;1; - 3)\).
Gọi \(\overrightarrow {{a_{\rm{\Delta }}}} \) là vecto pháp tuyến của Δ, ta có \(\overrightarrow {{a_\Delta }} \bot \overrightarrow {{n_\alpha }} \) và \(\overrightarrow {{a_\Delta }} \bot \overrightarrow {{a_d}} \).
Suy ra \(\overrightarrow {{a_{\rm{\Delta }}}} = \overrightarrow {{n_\alpha }} \wedge \overrightarrow {{n_d}} = ( - 4;8;0)\) hay \(\overrightarrow {{a_{\rm{\Delta }}}} = (1; - 2;0)\)
Vậy phương trình tham số của Δ là \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 2 + t}\\
{y = \frac{1}{2} - 2t}\\
{z = - \frac{7}{2}}
\end{array}} \right.\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.42 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.43 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.45 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 24 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 25 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 26 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 27 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 28 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 30 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 31 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 32 trang 104 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 33 trang 104 SGK Hình học 12 NC
-
Viết phương trình đường trung tuyến đỉnh A của tam giác ABC biết A(2;−1;0), B(−1;2;−1)
bởi Đào Thị Phương 10/02/2020
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(2;−1;0),B(−1;2;−1)A(2;−1;0),B(−1;2;−1) và C(3;0;−4).C(3;0;−4). Viết phương trình đường trung tuyến đỉnh A của tam giác ABC.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Chứng minh A, B, C tạo thành 1 tam giác biết 3 điểm A(2,0,0), B(0,3,1), C(-1,4,2)
bởi Điền Chính Quốc 10/02/2020
Mọi người giải giúp e bài này a. E cám onTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Viết phương trình mặt cầu cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B Sao cho tam giác IAB vuông tại I
bởi Trinh Phan 10/02/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Câu 1 ạTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
ADMICRO
Tìm điểm đối xứng cửa A(3;2;'0) qua d
bởi Đức Ahn 02/02/2020
Trong không gian cho d {(x 1)/1;(y 3)/2;(z 2)/2} và điểm A(3;2;0) tìm điểm đối xứng cửa A qua dTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm giá trị m để Δ song song hoặc nằm trong (α)
bởi Phương Dung 02/02/2020
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ : x − 1 m = y 2 2 m − 1 = z 3 2 và mặt phẳng ( α ) : x 3 y − 2 z − 5 = 0 . Tìm giá trị m để Δ song song hoặc nằm trong ( α ) .Theo dõi (0) 0 Trả lời