Giải bài 9 tr 91 sách GK Toán Hình lớp 12
Cho hai đường thẳng: \(d: \left\{\begin{matrix} x=1-t & \\ y=2+2t & \\ z=3t& \end{matrix}\right.\) và \(d': \left\{\begin{matrix} x=1+t' & \\ y=3-2t' & \\ z=1& \end{matrix}\right.\). Chứng minh d và d' chéo nhau.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
Phương pháp:
Trong không gian cho hai đường thẳng: \(\Delta _1\) đi qua M1 và có một VTCP \(\overrightarrow{u_1}\), \(\Delta _2\) đi qua M2 và có một VTCP \(\overrightarrow{u_2}\).
\(\Delta _1\) và \(\Delta _2\) chéo nhau \(\Leftrightarrow \left [ \overrightarrow{u_1};\overrightarrow{u_2} \right ]. \overrightarrow{M_1.M_2}\neq 0\).
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua điểm Mo(1;2;0) và có vecto chỉ phương \(\vec{a}=(-1;2;3)\).
Đường thẳng d' đi qua điểm M'o(1;3;1) và có vecto chỉ phương \(\vec{a'}=(1;-2;0)\).
Ta có \(\left[ {\vec a,\vec a'} \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}} 2&3\\ { - 2}&0 \end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}} 3&{ - 1}\\ 0&1 \end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}} { - 1}&2\\ 1&{ - 2} \end{array}} \right|} \right) = (6;3;0)\).
\(\overrightarrow{M_0M'_0}=(0;1;1)\).
\(\left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} } \right].\overrightarrow {MM'} = 6.0 + 1.3 + 0.1 = 3 \ne 0.\)
Vậy d và d' chéo nhau.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 8 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 10 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 3.31 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.32 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.33 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.34 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.35 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.36 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.37 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.38 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.39 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.40 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.42 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.43 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.44 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.45 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 24 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 25 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 26 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 27 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 28 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 30 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 31 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 32 trang 104 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 33 trang 104 SGK Hình học 12 NC
-
Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d biết: \(\eqalign{ &\;d : \left\{ \matrix{ x = 2 + 2t \hfill \cr y = - 1 + 3t \hfill \cr z = - 4 + 3t. \hfill \cr} \right. \cr} \)
bởi thanh hằng 25/05/2021
Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d biết: \(\eqalign{ &\;d : \left\{ \matrix{ x = 2 + 2t \hfill \cr y = - 1 + 3t \hfill \cr z = - 4 + 3t. \hfill \cr} \right. \cr} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình tham số của đường thẳng d, biết : \(\eqalign{ \;d:{{x + 3} \over 2} = {{y - 1} \over 1} = {{z + 1} \over 3}. \cr} \)
bởi Quynh Nhu 25/05/2021
Viết phương trình tham số của đường thẳng d, biết : \(\eqalign{ \;d:{{x + 3} \over 2} = {{y - 1} \over 1} = {{z + 1} \over 3}. \cr} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình tham số của đường thẳng d, biết : \(\eqalign{ &\;d:{{x + 3} \over 2} = {{y - 5} \over { - 3}} = {{z - 1} \over { - 4}}\cr} \).
bởi Ho Ngoc Ha 25/05/2021
Viết phương trình tham số của đường thẳng d, biết : \(\eqalign{ &\;d:{{x + 3} \over 2} = {{y - 5} \over { - 3}} = {{z - 1} \over { - 4}}\cr} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai đường thẳng d1: \(\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 2}}{{ - 3}} = \dfrac{{z - 5}}{4}\) và d2: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 7 + 3t}\\{y = 2 + 2t}\\{z = 1 - 2t}\end{array}} \right.\). Hãy chứng minh rằng d1 và d2 cùng nằm trong một mặt phẳng \((\alpha )\).
bởi Hữu Trí 25/05/2021
Hai đường thẳng d1: \(\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 2}}{{ - 3}} = \dfrac{{z - 5}}{4}\) và d2: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 7 + 3t}\\{y = 2 + 2t}\\{z = 1 - 2t}\end{array}} \right.\). Hãy chứng minh rằng d1 và d2 cùng nằm trong một mặt phẳng \((\alpha )\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho mặt phẳng \((\alpha )\) : 2x + y +z – 1 = 0 và đường thẳng d: \(\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 3}}\). Gọi M là giao điểm của d và \((\alpha )\), viết phương trình của đường thẳng \(\Delta \) đi qua M vuông góc với d và nằm trong \((\alpha )\).
bởi Trần Hoàng Mai 25/05/2021
Cho mặt phẳng \((\alpha )\) : 2x + y +z – 1 = 0 và đường thẳng d: \(\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 3}}\). Gọi M là giao điểm của d và \((\alpha )\), viết phương trình của đường thẳng \(\Delta \) đi qua M vuông góc với d và nằm trong \((\alpha )\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Bằng phương pháp tọa độ hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CA’ và DD’.
bởi Nguyễn Thị An 25/05/2021
Có hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Bằng phương pháp tọa độ hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CA’ và DD’.
Theo dõi (0) 1 Trả lời