Giải bài 5 tr 90 sách GK Toán Hình lớp 12
Tìm số giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (α) :
a) d: \(\left\{\begin{matrix} x=12+4t & \\ y=9+3t & \\ z=1+t & \end{matrix}\right.\) và \((\alpha ): 3x + 5y - z - 2 = 0\);
b) d: \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + t\\
y = 2 - t\\
z = 1 + 2t
\end{array} \right.\) và \((\alpha ) : x + 3y + z = 0\) ;
c) d: \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + t\\
y = 1 + 2t\\
z = 2 - 3t
\end{array} \right.\) và \((\alpha ) : x + y + z - 4 = 0\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Phương pháp:
Lần lượt thay các biểu thức x, y, z theo tham số t từ phương trình đường thẳng d vào phương trình mặt phẳng \(\left ( \alpha \right )\), giải phương trình và tìm nghiệm t. Từ đó suy ra được số giao điểm của d và \(\left ( \alpha \right )\).
Lời giải:
Ta có lời giải chi tiết câu a, b, c bài 5 như sau:
Câu a:
Xét phương trình:
\(\begin{array}{l} 3(12 + 4t) + 5(9 + 3t) - (1 + t) - 2 = 0\\ \Leftrightarrow 26t + 78 = 0 \Leftrightarrow t = - 3. \end{array}\)
Suy ra đường thẳng d cắt mặt phẳng \(\left ( \alpha \right )\) tại một điểm A(0;0;-2).
Câu b:
Xét phương trình:
\((1 + t) + 3(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0 \Leftrightarrow 9 = 0\) (Vô lý).
Suy ra d song song \(\left ( \alpha \right )\).
Vậy d và \(\left ( \alpha \right )\) không có điểm chung.
Câu c:
Xét phương trình: \((1 + t) + (1 + 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0 \Leftrightarrow 0 = 0\) (Luôn đúng).
Vậy d nằm trong mặt phẳng \(\left ( \alpha \right )\).
Nên d và \(\left ( \alpha \right )\) có vô số điểm chung.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 90 SGK Hình học 12
Bài tập 4 trang 90 SGK Hình học 12
Bài tập 6 trang 90 SGK Hình học 12
Bài tập 7 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 8 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 9 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 10 trang 91 SGK Hình học 12
Bài tập 3.31 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.32 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.33 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.34 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.35 trang 129 SBT Hình học 12
Bài tập 3.36 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.37 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.38 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.39 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.40 trang 130 SBT Hình học 12
Bài tập 3.42 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.43 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.44 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.45 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 24 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 25 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 26 trang 102 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 27 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 28 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 30 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 31 trang 103 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 32 trang 104 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 33 trang 104 SGK Hình học 12 NC
-
Tính góc giữa đường thẳng \({{x + 3} \over 2} = {{y - 1} \over 1} = {{z - 2} \over 1}\) và mỗi trục tọa độ.
bởi Lê Minh Bảo Bảo 25/05/2021
Tính góc giữa đường thẳng \({{x + 3} \over 2} = {{y - 1} \over 1} = {{z - 2} \over 1}\) và mỗi trục tọa độ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: \({d_1}\) là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x + 3y - 4 = 0\) và \( \left( {\alpha '} \right):y + z - 4 = 0; \) \( {d_2}:\left\{ \matrix{ x = 1 + 3t \hfill \cr y = 2 + t \hfill \cr z = - 1 + 2t \hfill \cr} \right. \)
bởi My Hien 24/05/2021
Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau:
\({d_1}\) là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x + 3y - 4 = 0\) và \( \left( {\alpha '} \right):y + z - 4 = 0; \)
\( {d_2}:\left\{ \matrix{ x = 1 + 3t \hfill \cr y = 2 + t \hfill \cr z = - 1 + 2t \hfill \cr} \right. \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: \(\eqalign{\;{d_1}:{{x - 1} \over 1} = {{y - 2} \over 2} = {{z - 3} \over 3},\cr\;{d_2}:\left\{ \matrix{ x = 2 - t \hfill \cr y = - 1 + t \hfill \cr z = t \hfill \cr} \right.; \cr} \)
bởi Bo Bo 25/05/2021
Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: \(\eqalign{\;{d_1}:{{x - 1} \over 1} = {{y - 2} \over 2} = {{z - 3} \over 3},\cr\;{d_2}:\left\{ \matrix{ x = 2 - t \hfill \cr y = - 1 + t \hfill \cr z = t \hfill \cr} \right.; \cr} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: \(\eqalign{\;{d_1}:{{x - 1} \over 2} = {{y + 3} \over 1} = {{z - 4} \over -2},\cr{d_2}:{{x + 2} \over { - 4}} = {{y - 1} \over { - 2}} = {{z + 1} \over 4}} \)
bởi Goc pho 25/05/2021
Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: \(\eqalign{\;{d_1}:{{x - 1} \over 2} = {{y + 3} \over 1} = {{z - 4} \over -2},\cr{d_2}:{{x + 2} \over { - 4}} = {{y - 1} \over { - 2}} = {{z + 1} \over 4}} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: \(\eqalign{\;{d_1}:\left\{ \matrix{ x = 1 + t \hfill \cr y = - 1 - t \hfill \cr z = 1 \hfill \cr} \right.,{d_2}:\left\{ \matrix{ x = 2 - 3{t'} \hfill \cr y = - 2 + 3{t'} \hfill \cr z = 3{t'}. \hfill \cr} \right. \cr} \)
bởi Chai Chai 25/05/2021
Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: \(\eqalign{\;{d_1}:\left\{ \matrix{ x = 1 + t \hfill \cr y = - 1 - t \hfill \cr z = 1 \hfill \cr} \right.,{d_2}:\left\{ \matrix{ x = 2 - 3{t'} \hfill \cr y = - 2 + 3{t'} \hfill \cr z = 3{t'}. \hfill \cr} \right. \cr} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường thẳng d đi qua điểm M(0;0;1), có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow u (1;1;3)\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) có phương trình 2x+y-z+5=0. Chứng minh d song song với \(\left( \alpha \right)\). Tính khoảng cách giữa d và \(\left( \alpha \right)\).
bởi Minh Tuyen 24/05/2021
Cho đường thẳng d đi qua điểm M(0;0;1), có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow u (1;1;3)\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) có phương trình 2x+y-z+5=0. Chứng minh d song song với \(\left( \alpha \right)\). Tính khoảng cách giữa d và \(\left( \alpha \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời