Giải bài 3.50 tr 132 SBT Hình học 12
Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm I(-1; -1; 1) và chứa đường thẳng d: \(\frac{{x + 2}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{4} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Đường thẳng d đi qua M(-2; 1; 1) có vecto chỉ phương \(\vec a( - 1;4; - 1)\)
Ta có: \(\overrightarrow {MI} (1; - 2;0)\), chọn \(\overrightarrow {{n_P}} = \overrightarrow {MI} \wedge \vec a = (2;1;2)\)
Phương trình của (P) là: \(2(x + 2) + (y-1) + 2(z-1) = 0\) hay \(2x + y + 2z + 1 = 0\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.48 trang 131 SBT Hình học 12
Bài tập 3.49 trang 132 SBT Hình học 12
Bài tập 3.51 trang 132 SBT Hình học 12
Bài tập 3.52 trang 132 SBT Hình học 12
Bài tập 3.53 trang 132 SBT Hình học 12
Bài tập 3.54 trang 132 SBT Hình học 12
Bài tập 3.56 trang 132 SBT Hình học 12
Bài tập 3.57 trang 132 SBT Hình học 12
Bài tập 3.58 trang 132 SBT Hình học 12
Bài tập 3.59 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.60 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.61 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.62 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.63 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.64 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.65 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.66 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.67 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.68 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.69 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.70 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.71 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 1 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 115 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 115 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 115 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 115 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 13 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 15 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 117 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 117 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 117 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 20 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 24 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 25 trang 119 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 26 trang 119 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 27 trang 119 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 28 trang 120 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 120 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 30 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 31 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 32 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 33 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 34 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 35 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 36 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 37 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 38 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 39 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 40 trang 124 SGK Hình học 12 NC
-
Cho các số phức \({z_1} \ne 0,\,\,{z_2} \ne 0\) thỏa mãn điều kiện \(\frac{2}{{{z_1}}} + \frac{1}{{{z_2}}} = \frac{1}{{{z_1} + {z_2}}}\). Tính giá trị của biểu thức \(P = \left| {\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}}} \right| + \left| {\frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}} \right|\)?
bởi Trần Bảo Việt 30/05/2020
A. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
B. \(\sqrt 2 \)
C. 2
D. \(\frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(1;2;- 1), C(3;- 4;1), B'(2;- 1;3) và D'(0;3;5). Giả sử tọa độ D(x;y;z) thì giá trị của x+2y - 3z là kết quả nào dưới đây?
bởi Mai Bảo Khánh 31/05/2020
A. 1 B. 0
C. 2 D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian với hệ tọa độ cho ba điểm A(1;- 1;1), B(2;1;- 2), C(0;0;1). Gọi H(x;y;z) là trực tâm tam giác ABC thì giá trị x+y+z là kết quả nào dưới đây?
bởi Lê Gia Bảo 31/05/2020
A. 1 B. - 1
C. 0 D. - 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{2}\) và hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) . Điểm \(M \in d\) sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất có tọa độ là
bởi Trần Bảo Việt 30/05/2020
A. M(0;1;2) B. M(2;1;0)
C. M(1;0;2) D. M(- 3;2;- 2)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
ADMICRO
Cho điểm \(A\left( {3;5;0} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 3y - z - 7 = 0\). Tìm tọa độ điểm M là điểm đối xứng với điểm A qua (P).
bởi Mai Bảo Khánh 31/05/2020
A. M(- 1;- 1;2). B. M(0;- 1;- 2).
C. M(2;- 1;1). D. M(7;1;- 2).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2). Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng Oxy sao cho \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} + {\overrightarrow {MC} ^2} = 3\) là
bởi Lê Gia Bảo 31/05/2020
A. Tập rỗng. B. Một mặt cầu.
C. Một điểm. D. Một đường tròn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm bán kính mặt cầu tứ diện?
bởi Nguyễn Thị Na 29/05/2020
Tìm bán kính mặt cầu tứ diện
Theo dõi (0) 0 Trả lời