OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 22 trang 118 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 22 trang 118 SGK Hình học 12 NC

Cho điểm A(1; 2; 3) và đường thẳng \(d:\frac{x}{3} = \frac{{y - 1}}{4} = z + 3\). Phương trình mặt phẳng (A,d) là:

(A) 23x+17y−z+14 = 0

(B) 23x−17y−z+14 = 0

(C) 23x+17y+z−60 = 0

(D) 23x−17y+z−14 = 0

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

d có vectơ chỉ phương \(\vec u = \left( {3,4,1} \right)\)

và đi qua M(0,1,−3).

Mp(A, d) qua A và có vectơ pháp tuyến:

\(\vec n = \left[ {\overrightarrow {AM} ,\vec u} \right].\)

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là:

\(23x - 17y - z + 14 = 0\)

Chọn (B).

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 22 trang 118 SGK Hình học 12 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Thùy Trang

    Tình bày một bài so sánh 2 phân số.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Ngọc Sơn

    lớp 6b có 48 hs, số hs giỏi bằng\(\dfrac{1}{6}\)số hs cả lớp, số hs trung bình bằng 300% số hs giỏi, còn lại là hs khá

    a, tính số hs mỗi loại

    b, tính tỉ số % học sinh mỗi loại

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Sơn Ca
    Đề kiểm tra số 2 - Câu 2 (Sách bài tập - trang 167)

    Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Đường thẳng d vuông góc với mp (ABC) tại A và \(M\in\left(d\right)\). Gọi H, O lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và tam giác MBC. Gọi N là giao điểm của HO và d. Chứng minh tứ diện BCMN có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau từng đôi một ?

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang
    Đề kiểm tra số 2 - Câu 1 (Sách bài tập - trang 166)

    Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Đường thẳng d vuông góc với mp (ABC) tại A và \(M\in\left(d\right)\). Gọi H, O lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và tam giác MBC. Gọi N là giao điểm của HO và d. Chứng minh :

           \(MC\perp mp\left(BOH\right);HO\perp mp\left(MBC\right)\)

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    My Hien
    Đề kiểm tra số 1 - Câu 3 (Sách bài tập - trang 166)

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và có \(SA\perp\left(ABCD\right);SA=a\sqrt{2}\).. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy linh
    Đề kiểm tra số 1 - Câu 2 (Sách bài tập - trang 166)

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và có \(SA\perp\left(ABCD\right);SA=a\sqrt{2}\). Tính góc giữa SC và mp (SAB) ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy tien
    Đề kiểm tra số 1 - Câu 1 (Sách bài tập - trang 166)

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và có \(SA\perp\left(ABCD\right);SA=a\sqrt{2}\)

    Chứng minh rằng : \(\left(SAC\right)\perp\left(SBD\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF