Bài tập 30 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Cho điểm A(1; 1; 1) và đường thẳng
\(d:\left\{ \matrix{
x = 6 - 4t \hfill \cr
y = - 2 - t \hfill \cr
z = - 1 + 2t\,. \hfill \cr} \right.\)
Hình chiếu của A trên d có tọa độ là
(A) \(\left( {2; - 3;1} \right);\) (B) \(\left( {2; - 3; - 1} \right);\)
(C) \((2; 3; 1)\); (D) \(\left( { - 2;3;1} \right).\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Giả sử \(H\left( {6 - 4t, - 2 - t, - 1 + 2t} \right)\) là hình chiếu của A trên d. Ta có \(\overrightarrow {AH} \)vuông góc với \(\overrightarrow u = \left( { - 4, - 1,2} \right)\) (là vectơ chỉ phương của d).
Ta có \(\overrightarrow {AH} = \left( {5 - 4t, - 3 - t, - 2 + 2t} \right).\)
\(\overrightarrow {AH} .\overrightarrow u = 0 \Leftrightarrow - 4\left( {5 - 4t} \right) + 3 + t + 2\left( { - 2 + 2t} \right) = 0 \Leftrightarrow t = 1.\)
Vậy \(H\left( {2, - 3,1} \right).\)
Chọn (A).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 28 trang 120 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 120 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 31 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 32 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 33 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 34 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 35 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 36 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 37 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 38 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 39 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 40 trang 124 SGK Hình học 12 NC
-
Tính góc hợp bởi mp:căn 2 x+y+z-5=0 và mặt phẳng (Oxy)
bởi Vy Laii 26/01/2018
không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc hợp bởi mp :√2x + y +z-5=0 và mặt phẳng (Oxy) là?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm GTNN của thể tích tứ diện OABC biết (P) đi qua M(9,1,1) cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A,B,C
bởi Phương Thu 25/01/2018
cho (P) đi qua M(9,1,1) cắt các tia ox, oy, oz tại A,B,C (k trùng với gốc tọa độ). thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Chứng minh (S) cắt (P) theo một đường tròn giao tuyến và tính bán kính của đường tròn giao tuyến đó
bởi Lê Minh Hải 07/02/2017
Khó quá, em bỏ cuộc rồi, mọi người giúp vs! Em cảm ơn nhiều ạ.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (2;1;-3) , B(0;3;1) và mặt phẳng \((P): x-2y+2z-1=0\) . Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB. Chứng minh (S) cắt (P) theo một đường tròn giao tuyến và tính bán kính của đường tròn giao tuyến đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (\(\Delta\)) và vuông góc với mặt phẳng (P)
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 08/02/2017
Khó quá, em bỏ cuộc rồi, mọi người giúp vs! Em cảm ơn nhiều ạ.
Trong không gian với hệ trục Oxyz cho đường thẳng \((\Delta ): \frac{x-2}{1}=\frac{y+1}{-2}=\frac{z+3}{2}\) và mặt phẳng \((P): x+y-z+5=0\). Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (\(\Delta\)) với mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (\(\Delta\)) và vuông góc với mặt phẳng (P).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Lập phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (P).
bởi con cai 08/02/2017
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0 và đường thẳng \(d: \frac{x}{-1}=\frac{y-1}{1}=\frac{z+1}{1}\). Tìm tọa độ giao điểm A của d với (P) và lập phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (P).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương mặt cầu (S) tâm I nằm trên đường thẳng \(\Delta\), tiếp xúc với mặt phẳng (\(\alpha\))
bởi Ha Ku 08/02/2017
Mình giải ra đáp số rồi mà không biết đúng hay sai nữa, khó quá.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng (\(\Delta\)) có phương trình \(\left\{\begin{matrix} x=1+2t\\ y=-1+t\\ z=-t \end{matrix}\right.\) và mặt phẳng (\(\alpha\)) có phương trình: 2x + 2y +z - 1 = 0. Viết phương mặt cầu (S) tâm I nằm trên đường thẳng \(\Delta\), tiếp xúc với mặt phẳng (\(\alpha\)) và có bán kính bằng 2. Biết rằng tâm mặt cầu có hoành độ âm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I thuộc mặt phẳng (P) và đi qua các điểm A, B và điểm gốc toạ độ O.
bởi Trịnh Lan Trinh 06/02/2017
Bài này phải làm sao mọi người?
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x - y - 2z - 1 = 0 và hai điểm A(2;0;0), B(3;-1;2). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I thuộc mặt phẳng (P) và đi qua cácđiểm A, B và điểm gốc toạ độ O.
Theo dõi (0) 1 Trả lời