Bài tập 3.62 trang 133 SBT Toán 12
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh bằng 1. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BB1, CD, A1D1. Tính khoảng cách và góc giữa hai đường thẳng MP và C1N.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta chọn hệ trục tọa độ như sau:
B1 là gốc tọa độ
\(\overrightarrow {{B_1}{A_1}} = \vec i,\overrightarrow {{B_1}{C_1}} = \vec j,\overrightarrow {{B_1}B} = \vec k\)
Trong hệ trục vừa chọn, ta có B1(0; 0; 0), B(0; 0; 1), A1(1; 0; 0), D1(1; 1; 0), C(0; 1; 1), D(1; 1; 1), C1(0; 1; 0).
Suy ra M(0;0;12), P(1;12;0), N(12;1;1)
Ta có \(\overrightarrow {MP} = (1;\frac{1}{2}; - \frac{1}{2});\overrightarrow {{C_1}N} = (\frac{1}{2};0;1)\)
Gọi (α) là mặt phẳng chứa C1N và song song với MP. (α) có vecto pháp tuyến là \(\vec n = (\frac{1}{2}; - \frac{5}{4}; - \frac{1}{4})\) hay \({\vec n\prime } = (2; - 5; - 1)\)
Phương trình của (α) là:
\(2x-5(y-1)-z = 0\) hay \(2x-5y-z + 5 = 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
d(MP,{C_1}N) = d(M,(\alpha ))\\
= \frac{{| - \frac{1}{2} + 5|}}{{\sqrt {25 + 4 + 1} }} = \frac{9}{{2\sqrt {30} }}
\end{array}\)
Ta có:
\(\cos (\widehat {MP,{C_1}N}) = \frac{{|\overrightarrow {MP} .\overrightarrow {{C_1}N} |}}{{|\overrightarrow {MP} |.|\overrightarrow {{C_1}N} |}} = 0\)
Vậy \((\widehat {MP,{C_1}N}) = {90^0}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.60 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.61 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.63 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.64 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.65 trang 133 SBT Toán 12
Bài tập 3.66 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.67 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.68 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.69 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.70 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 3.71 trang 134 SBT Toán 12
Bài tập 1 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 114 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 115 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 115 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 115 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 115 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 13 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 15 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 116 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 117 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 117 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 117 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 20 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 24 trang 118 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 25 trang 119 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 26 trang 119 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 27 trang 119 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 28 trang 120 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 29 trang 120 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 30 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 31 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 32 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 33 trang 121 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 34 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 35 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 36 trang 122 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 37 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 38 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 39 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 40 trang 124 SGK Hình học 12 NC
-
Tìm x biết x^201`7=x^2016
bởi Phan Thị Trinh 22/10/2018
Tìm x biết: x2017=x2016
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính A=3/5.7+3/7.9+...+3/59.61
bởi Nguyễn Vũ Khúc 17/11/2018
A=\(\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)
B=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, biết 3/x+5=15%
bởi Anh Nguyễn 17/11/2018
Tìm x, biết: 3/x + 5 = 15%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x ∈ N để các phân số sau có giá trị là số nguyên.(2 cách)
a, \(\dfrac{x+3}{x-1}\) b,\(\dfrac{2x-1}{x+5}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm x, biết x/7-1/4=12/(-42)
bởi Lê Minh Trí 17/11/2018
Tìm x, biết: x/7 -1/4 = 12/-42
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị n để A=(2n+5)/(3n+1) là số nguyên
bởi Tra xanh 17/11/2018
Tìm các giá trị n để \(A=\dfrac{2n+5}{3n+1}\) là số nguyên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính số túi xà phòng trong hòm biết số túi xà phòng còn lại gấp đôi bầy bán
bởi trang lan 17/11/2018
Một chủ cửa hàng mua về hòm xà phòng bột . Người đó bầy ở quầy \(\dfrac{1}{4}\) số túi xà phòng , số còn lại để trong hòm . Có người đến mua 25 túi , người đó lấy ở hòm để bán , do đó số túi xà phòng còn lại ở hòm gấp đôi số túi xà phòng bầy bán . Hỏi hòm có bao nhiêu túi xà phòng ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời