OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3.63 trang 133 SBT Toán 12

Bài tập 3.63 trang 133 SBT Toán 12

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; 0), B(1; 1; 1), \(C\left( {\frac{1}{3};\frac{1}{3};\frac{1}{3}} \right)\)

a) Viết phương trình tổng quát  của mặt phẳng (α) đi qua O và vuông góc với OC.

b) Viết phương trình mặt phẳng (β) chứa AB và vuông góc với (α).

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Mặt phẳng (α) có vecto pháp tuyến là \(\overrightarrow {OC}  = (\frac{1}{3};\frac{1}{3};\frac{1}{3})\) hay \(\overrightarrow n  = 3\overrightarrow {OC}  = \left( {1;1;1} \right)\)

Phương trình mặt phẳng (α) là x + y + z = 0.

b) Gọi (β) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (α). Hai vecto có giá song song hoặc nằm trên là: \(\overrightarrow {AB}  = (0;1;1)\) và \(\overrightarrow {{n_\alpha }}  = (1;1;1)\)

Suy ra (β) có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_\beta }}  = (0;1; - 1)\)

Phương trình mặt phẳng (β) là  y – z = 0.

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3.63 trang 133 SBT Toán 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 3.61 trang 133 SBT Toán 12

Bài tập 3.62 trang 133 SBT Toán 12

Bài tập 3.64 trang 133 SBT Toán 12

Bài tập 3.65 trang 133 SBT Toán 12

Bài tập 3.66 trang 134 SBT Toán 12

Bài tập 3.67 trang 134 SBT Toán 12

Bài tập 3.68 trang 134 SBT Toán 12

Bài tập 3.69 trang 134 SBT Toán 12

Bài tập 3.70 trang 134 SBT Toán 12

Bài tập 3.71 trang 134 SBT Toán 12

Bài tập 1 trang 114 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 2 trang 114 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 3 trang 114 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 4 trang 114 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 5 trang 114 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 6 trang 114 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 7 trang 114 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 8 trang 115 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 9 trang 115 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 10 trang 115 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 11 trang 115 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 12 trang 116 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 13 trang 116 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 14 trang 116 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 15 trang 116 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 16 trang 116 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 17 trang 117 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 18 trang 117 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 19 trang 117 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 20 trang 118 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 21 trang 118 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 22 trang 118 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 23 trang 118 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 24 trang 118 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 25 trang 119 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 26 trang 119 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 27 trang 119 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 28 trang 120 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 29 trang 120 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 30 trang 121 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 31 trang 121 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 32 trang 121 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 33 trang 121 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 34 trang 122 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 35 trang 122 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 36 trang 122 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 37 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 38 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 39 trang 123 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 40 trang 124 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 41 trang 124 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 42 trang 124 SGK Hình học 12 NC

  • hà trang

    Một tổ thủy lợi đào một con mương . Buổi sáng tổ đào được \(\dfrac{1}{3}\) con mương , buổi chiều tổ đào được \(\dfrac{2}{9}\) đoạn mương . Cuối ngày còn lại 52 m mương nữa .

    a) Đoạn mương đó dài bao nhiêu mét ?

    b) Mỗi buổi đào được bao nhiêu mét ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    Tìm x,y ϵ Z biết : xy - y = 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Trần Hoàng Mai

    các bạn làm cả lời giải ra nhé mk hơi lazy nên các bạn làm hộ nhé mk sẽ tk

    so sánh các p/s sau

    a)\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\) e) \(\dfrac{16}{9};\dfrac{24}{13}\)

    b\(\dfrac{4}{9};-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{7}\) g)\(\dfrac{-2525}{2929};\dfrac{-217}{245}\)

    c)\(\dfrac{3}{124};\dfrac{1}{41};\dfrac{5}{207};\dfrac{2}{83}\) h)\(\dfrac{27}{82};\dfrac{26}{75}\)

    d)\(\dfrac{134}{43};\dfrac{55}{21};\dfrac{74}{19};\dfrac{116}{37}\) i)\(\dfrac{-49}{78};\dfrac{64}{-95}\)

    bạn nào hard work thì làm hết hộ mk còn ko thì chỉ cần làm vài phần mai mk phải đi học mong các bạn làm giúp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    1. Chứng minh rằng: phương trình \(x^2-\left(m-1\right)x+2m-7=0\) luôn có 2 nghiệm phân biệt.

    Tìm GTNN của \(T=\dfrac{1}{\left(x_1-1\right)^{2018}}+\dfrac{1}{\left(x_2-1\right)^{2018}}\) với \(x_1,x_2\) là 2 nghiệm của phương trình.

    2. Giải phương trình \(\left(x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\)

    3. Giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x^2+\left(y-z\right)^2\right)=2\\y\left(y^2+\left(z-x\right)^2\right)=16\\z\left(z^2+\left(x-y\right)^2\right)=30\end{matrix}\right.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Trần Hoàng Mai

    tìm x,

    -2 phần 5 - x = -3 phần 10

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đặng Ngọc Trâm

    Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy,Ot sao cho góc xOy=30 độ;xOt=80 độ

    ​a)Tính yOt

    ​b)Vẽ tia Om sao cho Ot là tia phân giác của góc mOy.Tính góc mOy

    ​c)Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox.Tính góc kề bù với góc xOy

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • nguyen bao anh

    1, tìm x

    6x +8x =10x

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF