Bài tập 11 trang 119 SGK Hình học 10 NC
Cho đường thẳng Δ: 2x−y−m = 0 và elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\).
a) Với giá trị nào của m thì Δ cắt (E) tại hai điểm phân biệt?
b) Với giá trị nào của m thì Δ cắt (E) tại một điểm duy nhất?
Hướng dẫn giải chi tiết
Tọa độ giao điểm của Δ và (E) là nghiệm của hệ:
\(\begin{array}{l}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{2x - y - m = 0}\\
{\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1}
\end{array}} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{y = 2x - m{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 1 \right)}\\
{\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{{\left( {2x - m} \right)}^2}}}{4} = 1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 2 \right)}
\end{array}} \right.
\end{array}\)
Ta có (2) ⇔ 4x2+5(4x2−4mx+m2) = 20
⇔ 24x2−20mx+5m2−20 = 0 (∗)
a) Δ cắt (E) tại hai điểm phân biệt
⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt
⇔ Δ′ = 100m2−24(5m2−20) > 0
⇔ −20m2+480 > 0
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left| m \right| < 2\sqrt 6 \\
\Leftrightarrow - 2\sqrt 6 < m < 2\sqrt 6
\end{array}\)
b) Δ cắt (E) tại một điểm duy nhất
⇔ \(m = \pm 2\sqrt 6 \)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 118 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 4 trang 118 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 118 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 6 trang 119 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 119 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 119 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 119 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 119 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 119 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 13 trang 120 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 14 trang 120 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.37 trang 164 SBT Hình học 10
Bài tập 3.38 trang 165 SBT Hình học 10
Bài tập 3.39 trang 165 SBT Hình học 10
Bài tập 3.40 trang 165 SBT Hình học 10
Bài tập 3.41 trang 165 SBT Hình học 10
Bài tập 3.42 trang 165 SBT Hình học 10
Bài tập 3.43 trang 165 SBT Hình học 10
Bài tập 3.44 trang 165 SBT Hình học 10
Bài tập 3.45 trang 165 SBT Hình học 10
Bài tập 3.46 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.47 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.48 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.49 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.50 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.51 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.52 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.53 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.54 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.55 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.56 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.57 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.58 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.59 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.60 trang 167 SBT Hình học 10
Bài tập 3.61 trang 168 SBT Hình học 10
Bài tập 1 trang 120 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.62 trang 168 SBT Hình học 10
Bài tập 2 trang 120 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3 trang 120 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.63 trang 168 SBT Hình học 10
Bài tập 4 trang 120 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 120 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.64 trang 168 SBT Hình học 10
Bài tập 3.65 trang 168 SBT Hình học 10
Bài tập 3.66 trang 168 SBT Hình học 10
Bài tập 3.67 trang 168 SBT Hình học 10
Bài tập 6 trang 121 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 121 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 121 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 121 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 121 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 121 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 121 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 13 trang 122 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 14 trang 122 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 15 trang 122 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 16 trang 122 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 17 trang 122 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 18 trang 123 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.68 trang 169 SBT Hình học 10
Bài tập 19 trang 123 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.69 trang 169 SBT Hình học 10
Bài tập 20 trang 123 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.70 trang 169 SBT Hình học 10
Bài tập 21 trang 123 SBT Hình học 10
Bài tập 3.71 trang 169 SBT Hình học 10
Bài tập 22 trang 123 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.72 trang 169 SBT Hình học 10
Bài tập 23 trang 123 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.73 trang 169 SBT Hình học 10
Bài tập 24 trang 123 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3.74 trang 169 SBT Hình học 10
Bài tập 3.75 trang 169 SBT Hình học 10
Bài tập 3.76 trang 170 SBT Hình học 10
Bài tập 3.77 trang 170 SBT Hình học 10
Bài tập 3.78 trang 170 SBT Hình học 10
Bài tập 3.79 trang 170 SBT Hình học 10
Bài tập 3.80 trang 170 SBT Hình học 10
Bài tập 3.81 trang 170 SBT Hình học 10
Bài tập 3.82 trang 170 SBT Hình học 10
Bài tập 3.83 trang 170 SBT Hình học 10
Bài tập 3.84 trang 171 SBT Hình học 10
Bài tập 3.85 trang 171 SBT Hình học 10
Bài tập 3.86 trang 171 SBT Hình học 10
Bài tập 3.87 trang 171 SBT Hình học 10
Bài tập 3.88 trang 171 SBT Hình học 10
Bài tập 3.89 trang 171 SBT Hình học 10
Bài tập 3.90 trang 171 SBT Hình học 10
Bài tập 3.91 trang 171 SBT Hình học 10
Bài tập 3.92 trang 172 SBT Hình học 10
Bài tập 3.93 trang 172 SBT Hình học 10
Bài tập 1 trang 93 SGK Hình học 10
Bài tập 2 trang 93 SGK Hình học 10
Bài tập 3 trang 93 SGK Hình học 10
Bài tập 4 trang 93 SGK Hình học 10
Bài tập 5 trang 93 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 93 SGK Hình học 10
-
Cho đường thẳng \(\Delta :x\cos \alpha + y\sin \alpha + 3\left( {2 - \sin \alpha } \right) = 0\) . Khoảng cách từ điểm \(M\left( {0;3} \right)\) đến đường thẳng \(\Delta \) là:
bởi Thuy Kim 19/02/2021
A.\(\sqrt 6 \)
B. \(6\)
C.\(3\sin \alpha \)
D.\(\dfrac{3}{{\sin \alpha + \cos \alpha }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình chính tắc của đường thẳng qua điểm \(M\left( {5; - 2} \right)\) nhận \(\overrightarrow n = \left( {4; - 3} \right)\) làm vecto pháp tuyến là:
bởi Tuấn Tú 19/02/2021
A.\(\dfrac{{x - 5}}{4} = \dfrac{{y + 2}}{{ - 3}}\)
B.\(\dfrac{{x + 5}}{3} = \dfrac{{y - 2}}{4}\)
C.\(\dfrac{{x - 5}}{{ - 3}} = \dfrac{{y + 2}}{4}\)
D.\(\dfrac{{x - 5}}{3} = \dfrac{{y + 2}}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác ABC có \(A\left( {4;3} \right),B\left( {2;7} \right),C\left( { - 3; - 8} \right)\) . Chân đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh BC có tọa độ là:
bởi Đặng Ngọc Trâm 19/02/2021
A.\(\left( {1;4} \right)\)
B.\(\left( { - 1;4} \right)\)
C.\(\left( {1; - 4} \right)\)
D.\(\left( {4;1} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường thẳng \(d:2x + y - 2 = 0\) và điểm A(6;5). Điểm \(A'\) đối xứng với A qua (d) có tọa độ là:
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 20/02/2021
A.\(\left( { - 6; - 5} \right)\)
B.\(\left( { - 5; - 6} \right)\)
C.\(\left( { - 6; - 1} \right)\)
D.\(\left( {5;6} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời