OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 5 trang 93 SGK Hình học 10

Giải bài 5 tr 93 SGK Hình học 10

Cho ba điểm A(4; 3), B(2; 7) và C(-3; -8).

a, Tìm tọa độ trọng tâm G và trực tâm H của tam giác ABC;

b, Gọi T là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh T, G và H thẳng hàng.

c, Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) G là tringj tâm tam giác ABC nên ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}
{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3} = \frac{{4 + 2 - 3}}{3} = 1\\
{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3} = \frac{{3 + 7 - 8}}{3} = \frac{2}{3}
\end{array} \right.\)

Vậy G(1;2/3)

Gọi H(x;y) là trực tâm tam giác ABC

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AC}  = \left( { - 7; - 11} \right),\overrightarrow {BC}  = \left( { - 5; - 15} \right)\\
\overrightarrow {AH}  = \left( {x - 4;y - 3} \right),\overrightarrow {BH}  = \left( {x - 2;y - 7} \right)
\end{array}\) 

Ta có: 

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow  - 5\left( {x - 4} \right) - 15\left( {y - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow x + 3y - 13 = 0\\
\overrightarrow {BH} .\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow  - 7\left( {x - 2} \right) - 11\left( {y - 7} \right) = 0 \Leftrightarrow 7x + 11y - 91 = 0
\end{array}\)

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + 3y - 13 = 0\\
7x + 11y - 91 = 0
\end{array} \right.\) ta được x=13, y=0

Vậy H(13;0)

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 5 trang 93 SGK Hình học 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 3 trang 118 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 4 trang 118 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 5 trang 118 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 6 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 7 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 8 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 9 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 10 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 11 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 12 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 13 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 14 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.37 trang 164 SBT Hình học 10

Bài tập 3.38 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.39 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.40 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.41 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.42 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.43 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.44 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.45 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.46 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.47 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.48 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.49 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.50 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.51 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.52 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.53 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.54 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.55 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.56 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.57 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.58 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.59 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.60 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.61 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 1 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.62 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 2 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.63 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 4 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 5 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.64 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 3.65 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 3.66 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 3.67 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 6 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 7 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 8 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 9 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 10 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 11 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 12 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 13 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 14 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 15 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 16 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 17 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 18 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.68 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 19 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.69 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 20 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.70 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 21 trang 123 SBT Hình học 10

Bài tập 3.71 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 22 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.72 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 23 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.73 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 24 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.74 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 3.75 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 3.76 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.77 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.78 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.79 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.80 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.81 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.82 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.83 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.84 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.85 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.86 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.87 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.88 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.89 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.90 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.91 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.92 trang 172 SBT Hình học 10

Bài tập 3.93 trang 172 SBT Hình học 10

Bài tập 1 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 2 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 3 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 4 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 6 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 7 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 8 trang 93 SGK Hình học 10

  • Phan Thiện Hải

    Help me!

    Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có AD // BC. Phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB, AC lần lượt là \(x-2+3-0;y-2=0\). Gọi I là giao điểm của AC, BD. Tìm tọa độ các đỉnh hình thang ABCD biết IB =2IA, hoành độ của I lớn hơn -3 và điểm M(-1;3) thuộc đường thẳng BD .

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dell dell

    Cứu với mọi người!

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A với A(1;2) . Gọi H là trung điểm cạnh BC , D là hình chiếu vuông góc của H trên AC, trung điểm M của đoạn HD nằm trên đường thẳng \(\Delta :2x+y+2=0\)  và phương trình đường thẳng BD: \(x+y-1=0\). Tìm toạ độ của B, C biết rằng điểm D có hoành độ âm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Đào Lê Hương Quỳnh

    Help me!

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho  AB = 3AM. Đường tròn tâm I(1;-1) đường kính CM cắt BM tại D. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết đường thẳng BC đi qua điểm N(8;-4), phương trình đường thẳng CD: x - 3y - 6 = 0 và điểm C có hoành độ dương. 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bin Nguyễn

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm I (2;4) ; trực tâm H (1;3) ; đường thẳng AH cắt BC tại điểm A' (2;2) và cắt đường tròn (C) tại điểm K khác A. Tính diện tích tứ giác ABKC.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF