Giải bài 5 tr 46 sách GK Toán Hình lớp 10
Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vectơ và trong các trường hợp sau :
a) \(\vec{a}= (2; -3)\) , \(\vec{b}= (6; 4)\)
b) \(\vec{a} = (3; 2)\), \(\vec{b}= (5; -1)\)
c) \(\vec{a} = (-2; -2 \sqrt3)\), \(\vec{b}= (3; \sqrt3)\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Với bài 5 này, chúng ta sẽ áp dụng công thức tính tích vô hướng để suy ra góc tạo bởi hai vec tơ
Câu a:
Ta nhận thấy rằng:
\(\begin{array}{l} 2.6 + \left( { - 3} \right).4 = 0\\ \Rightarrow \overrightarrow a \bot \overrightarrow b \Rightarrow \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = {90^o} \end{array}\)
Câu b:
\(\cos \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = \frac{{3.5 + 2.\left( { - 1} \right)}}{{\sqrt {{3^2} + {2^2}} .\sqrt {{5^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \frac{{13}}{{\sqrt {13} .\sqrt {26} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
\(\Rightarrow \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = {45^o}\)
Câu c:
\(\cos \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = \frac{{\left( { - 2} \right).3 + \sqrt 3 .\left( { - 2\sqrt 3 } \right)}}{{\sqrt {{{\left( { - 2} \right)}^2} + {{\left( { - 2\sqrt 3 } \right)}^2}} .\sqrt {{3^2} + {{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2}} }} = \frac{{12}}{{4.2\sqrt 3 }} = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
\(\Rightarrow \left( {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right) = {150^o}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 45 SGK Hình học 10
Bài tập 4 trang 45 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 7 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 2.13 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.14 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.15 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.16 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.17 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.18 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.19 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.20 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.21 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.22 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.23 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.24 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.25 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.26 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.27 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.28 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 4 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 6 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 52 SGK Hình học 10 NC
-
Trong đường tròn \(C(O ; R)\) cho hai dây cung \(AA’, BB’\) vuông góc với nhau ở điểm \(S\) và gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\). Chứng minh rằng \(SM \bot A'B'\).
bởi Mai Anh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường tròn không đồng tâm \((O ; R)\) và \((O’ ; R’)\). Tìm tập hợp các điểm \(M\) sao cho \({\wp _{M/(O ; R)}} = {\wp _{M/(O' ; R')}}.\)
bởi Hương Tràm 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(n\) điểm \(A_1, A_2, …,A_n\) và \(n\) số \(k_1, k_2,…,k_n\) với \({k_1} + {k_2} + ... + {k_n} = k (k \ne 0).\) Chứng minh rằng có một và chỉ một điểm \(G\) sao cho: \({k_1}\overrightarrow {G{A_1}} + {k_2}\overrightarrow {G{A_2}} + ... + {k_n}\overrightarrow {G{A_n}} = \overrightarrow 0 \).
bởi hà trang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác \(ABC\) nội tiếp trong đường tròn \((O)\) và một điểm \(M\) sao cho các góc \(AMB, BMC, CMA\) đều bằng \(120^0\). Các đường thẳng \(AM, BM, CM\) cắt đường tròn \((O)\) lần lượt tại \(A’, B’, C’\). Chứng minh rằng: \(MA+MB+MC\)\(=MA’+MB’+MC’.\)
bởi Anh Thu 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời