Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Hình học 10 Chương 2 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (119 câu):
-
Tính độ dài vecto |2a| và |a + b|
10/03/2022 | 1 Trả lời
tính độ dài vecto |2a| và |a + b|
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm cạnh BC và DC. Tính tích vô hướng của hai vectơ AM.AN
18/12/2021 | 0 Trả lời
Làm bài 4
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho 3 điểm a(2,0) b(1,-1) c(-3,1) 1.Tìm toạ điểm M sao cho vecto AB= vecto CM
26/06/2021 | 0 Trả lời
cho 3 điểm a(2,0) b(1,-1) c(-3,1)
1.tìm toạ điểm M sao cho vecto AB= vecto CM
2. tìm toạ độ điểm N sao cho vecto AN = -4 vectoAB
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biết \(A(1 ; -1)\) và \(B(3 ; 0)\) là hai đỉnh của hình vuông \(ABCD\). Tìm tọa độ các đỉnh \(C\) và \(D.\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho bốn điểm \(A(-8 ; 0), B(0 ; 4),\)\( C(2 ; 0), D(-3 ; -5)\).Chứng minh rằng tứ giác \(ABCD\) nội tiếp được trong một đường tròn.
23/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho ba điểm \(A(-1 ; 1), B(3 ; 1), C(2 ; 4).\) Tìm tọa độ trực tâm \(H\), trọng tâm \(G\) và tâm \(I\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\). Hãy kiểm nghiệm lại hệ thức \(\overrightarrow {IH} = 3\overrightarrow {IG} \).
23/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho ba điểm \(A(-1 ; 1), B(3 ; 1), C(2 ; 4).\) Tính chu vi và diện tích của tam giác \(ABC.\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điểm \(A(-3 ; 2)\) và \(B(4 ; 3)\). Tìm tọa độ của điểm \(N\) trên trục \(Oy\) sao cho \(NA=NB.\)
23/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điểm \(A(-3 ; 2)\) và \(B(4 ; 3)\). Tìm tọa độ của điểm \(M\) trên trục \(Ox\) sao cho tam giác \(MAB\) vuông tại \(M.\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các vec tơ \(\overrightarrow a ( - 2 ; 3) ; \overrightarrow b (4 ; 1)\). Tính côsin của góc giữa mỗi cặp vec tơ sau: \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b; \) \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow i; \) \(\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow j ;\) \(\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \(\overrightarrow a - \overrightarrow b \)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ cho \(\overrightarrow a = (1 ; 2) ; \overrightarrow b = ( - 3 ; 1) ; \)\(\overrightarrow c = ( - 4 ; - 2)\). Tính \(\overrightarrow a . \overrightarrow b ; \overrightarrow b . \overrightarrow c ; \overrightarrow c . \overrightarrow a ;\)\( \overrightarrow a .(\overrightarrow b + \overrightarrow c ) ; \overrightarrow a .(\overrightarrow b - \overrightarrow c ).\)
23/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tứ giác \(ABCD\) có các cạnh \(AB, CD\) kéo dài cắt nhau ở \(E\) và các cạnh \(AD, BC\) kéo dài cắt nhau ở \(F.\) Chứng minh rằng các trung điểm của các đoạn \(AC, BD\) và \(EF\) cùng thuộc một đường thẳng (đường thẳng Gao-xơ của tứ giác ).
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đường tròn đường kính \(AB, H\) là điểm nằm giữa \(AB\) và đường thẳng \(\Delta \) vuông góc với \(AB\) tại \(H.\) Gọi \(E, F\) là giao điểm của đường tròn và \(\Delta \). Vẽ đường tròn tâm \(A,\) bán kính \(AE\) và đường tròn \((C)\) bất kì qua \(H, B\). Giả sử hai đường tròn đó cắt nhau ở \(M\) và \(N\), chứng minh rằng \(AM\) và \(AN\) là hai tiếp tuyến của \((C)\).
23/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đường tròn \((O ; R)\) và điểm \(A\) không thuộc đường tròn đó. Đường thẳng \(\Delta \) quay quanh \(A\) cắt \((O ; R)\) ở \(M\) và \(N\). Xác định vị trí của \(\Delta \) để một trong ba điểm \(A, M, N\) cách đều hai điểm kia.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác \(ABC\) ngoại tiếp đường tròn \((I)\) và \((J)\) là đường tròn bàng tiếp góc \(A\)(*) của tam giác. Chứng minh rằng trục đẳng phương của hai đường tròn đó đi qua trung điểm của cạnh \(BC.\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho điểm \(P\) cố định nằm trong đường tròn \((O ; R)\) và hai điểm \(A, B\) chạy trên đường tròn đó sao cho góc \(APB\) luôn bằng \(90^0\). Gọi \(M\) là trung điểm của dây \(AB\) và \(H\) là hình chiếu của \(P\) xuống \(AB\). Chứng minh rằng \(M ,H\) luôn cùng thuộc một đường tròn cố định.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong đường tròn \(C(O ; R)\) cho hai dây cung \(AA’, BB’\) vuông góc với nhau ở điểm \(S\) và gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\). Chứng minh rằng \(SM \bot A'B'\).
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai đường tròn không đồng tâm \((O ; R)\) và \((O’ ; R’)\). Tìm tập hợp các điểm \(M\) sao cho \({\wp _{M/(O ; R)}} = {\wp _{M/(O' ; R')}}.\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(n\) điểm \(A_1, A_2, …,A_n\) và \(n\) số \(k_1, k_2,…,k_n\) với \({k_1} + {k_2} + ... + {k_n} = k (k \ne 0).\) Chứng minh rằng có một và chỉ một điểm \(G\) sao cho: \({k_1}\overrightarrow {G{A_1}} + {k_2}\overrightarrow {G{A_2}} + ... + {k_n}\overrightarrow {G{A_n}} = \overrightarrow 0 \).
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác \(ABC\) nội tiếp trong đường tròn \((O)\) và một điểm \(M\) sao cho các góc \(AMB, BMC, CMA\) đều bằng \(120^0\). Các đường thẳng \(AM, BM, CM\) cắt đường tròn \((O)\) lần lượt tại \(A’, B’, C’\). Chứng minh rằng: \(MA+MB+MC\)\(=MA’+MB’+MC’.\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(AA'\) là một dây cung của đường tròn \((O)\) và \(M\) là một điểm nằm trên dây cung đó. Chứng minh rằng \(2\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MO} = MA(MA - MA').\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình vuông \(ABCD\), điểm \(M\) nằm trên đoạn thẳng \(AC\) sao cho \(AM = \dfrac{{AC}}{4}\). Gọi \(N\) là trung điểm của đoạn thẳng \(DC\). Chứng minh rằng \(BMN\) là tam giác vuông cân.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tứ giác \(ABCD\) có hai đường chéo \(AC\) và \(BD\) vuông góc với nhau tại \(M\). Gọi \(P\) là trung điểm đoạn thẳng \(AD\). Chứng minh rằng : \(MP \bot BC\) khi và chỉ khi \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MC} = \overrightarrow {MB} .\overrightarrow {MD} .\)
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác \(ABC\) có \(AB=c, BC=a, CA=b.\) Đặt \(\overrightarrow u = (\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} )\overrightarrow {CA} + (\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {CA} )\overrightarrow {AB}\)\( + (\overrightarrow {CA} .\overrightarrow {AB} )\overrightarrow {BC} .\) Chứng minh rằng \(\overrightarrow u = - abc\left( {\cos B\dfrac{{\overrightarrow {CA} }}{b} + \cos C\dfrac{{\overrightarrow {AB} }}{c} + \cos A\dfrac{{\overrightarrow {BC} }}{a}} \right)\)
23/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác \(ABC\) có \(AB =c, BC=a, CA=b\). Gọi \(M\) là điểm sao cho \(\overrightarrow {BM} = k\overrightarrow {BC} \). Tính độ dài đoạn thẳng \(AM\). Xét trường hợp đặc biệt khi \(k = \dfrac{1}{2}\).
23/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy