Giải bài 4 tr 45 sách GK Toán Hình lớp 10
Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 3), B(4;2)
a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB;
b) Tính chu vi tam giác OAB;
c) Chứng tỏ rằng OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Với bài 4 này, chúng ta sẽ dựa vào tích vô hướng của hai vectơ để tìm ra điểm thỏa mãn bài toán, tính toán các giá trị đại số.
Câu a:
D là điểm thuộc trục hoành nên D có tọa độ là:
\(D(x;0)\)
Theo đề, tam giác DAB cân tại D nên:
\(\begin{array}{l} D{A^2} = {(1 - x)^2} + {3^2}\\ D{B^2} = {(4 - x)^2} + {2^2} \end{array}\)
\(DA = DB \Rightarrow D{A^2} = B{{\rm{D}}^2}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {(1 - x)^2} + 9 = {(4 - x)^2} + 4\\ \Leftrightarrow 6{\rm{x}} = 10\\ \Leftrightarrow x = \frac{5}{3} \Rightarrow D\left( {\frac{5}{3};0} \right) \end{array}$\)
Câu b:
\(OA = \sqrt {{1^2} + {3^2}} = \sqrt {10}\)
\(OB = \sqrt {{4^2} + {2^2}} = 2\sqrt 5\)
\(A{B^2} = {\left( {4 - 1} \right)^2} + {\left( {2 - 3} \right)^2}\)
\(\Rightarrow AB = \sqrt {10}\)
Vậy chu vi tam giác AOB bằng:
\(C = OA + OB + OC = \sqrt {10} + 2\sqrt 5 + \sqrt {10} = 2\left( {\sqrt 5 + \sqrt {10} } \right)\left( {dt{\rm{dd}}} \right)\)
Câu c:
Ta có:
\(\begin{array}{l} \overrightarrow {OA} = \left( {1;3} \right)\\ \overrightarrow {AB} = \left( {3; - 1} \right)\\ 1.3 + \left( { - 1} \right).3 = 0\\ \Rightarrow \overrightarrow {OA} \bot \overrightarrow {AB} \end{array}\)
\({S_{AOB}} = \frac{1}{2}|\overrightarrow {OA} |.|\overrightarrow {AB} | = \frac{1}{2}\sqrt {10} .\sqrt {10} = 5\left( {dvdt} \right)\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 45 SGK Hình học 10
Bài tập 3 trang 45 SGK Hình học 10
Bài tập 5 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 7 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 2.13 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.14 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.15 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.16 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.17 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.18 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.19 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.20 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.21 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.22 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.23 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.24 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.25 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.26 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.27 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.28 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 4 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 6 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 52 SGK Hình học 10 NC
-
Cho đường tròn đường kính \(AB, H\) là điểm nằm giữa \(AB\) và đường thẳng \(\Delta \) vuông góc với \(AB\) tại \(H.\) Gọi \(E, F\) là giao điểm của đường tròn và \(\Delta \). Vẽ đường tròn tâm \(A,\) bán kính \(AE\) và đường tròn \((C)\) bất kì qua \(H, B\). Giả sử hai đường tròn đó cắt nhau ở \(M\) và \(N\), chứng minh rằng \(AM\) và \(AN\) là hai tiếp tuyến của \((C)\).
bởi Thanh Thanh 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường tròn \((O ; R)\) và điểm \(A\) không thuộc đường tròn đó. Đường thẳng \(\Delta \) quay quanh \(A\) cắt \((O ; R)\) ở \(M\) và \(N\). Xác định vị trí của \(\Delta \) để một trong ba điểm \(A, M, N\) cách đều hai điểm kia.
bởi Khanh Đơn 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam giác \(ABC\) ngoại tiếp đường tròn \((I)\) và \((J)\) là đường tròn bàng tiếp góc \(A\)(*) của tam giác. Chứng minh rằng trục đẳng phương của hai đường tròn đó đi qua trung điểm của cạnh \(BC.\)
bởi Kim Xuyen 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho điểm \(P\) cố định nằm trong đường tròn \((O ; R)\) và hai điểm \(A, B\) chạy trên đường tròn đó sao cho góc \(APB\) luôn bằng \(90^0\). Gọi \(M\) là trung điểm của dây \(AB\) và \(H\) là hình chiếu của \(P\) xuống \(AB\). Chứng minh rằng \(M ,H\) luôn cùng thuộc một đường tròn cố định.
bởi Nguyễn Trà Giang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời