Giải bài 7 tr 46 sách GK Toán Hình lớp 10
Trên mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2; 1). Gọi B là điểm đói xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ của điểm C có tung độ băng 2 sao cho tam giác ABC vuông ở C.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Với bài 7, chúng ta sẽ sử dụng tính chất vuông góc của vec tơ để tìm ra tọa độ của C thỏa mãn bài toán!
Vì B là điểm đối xứng với A qua O nên:
\(\begin{array}{l} {x_B} = 2{x_O} - {x_A} = 2\\ {y_B} = 2{y_O} - {y_A} = - 1\\ \Rightarrow B\left( {2; - 1} \right) \end{array}\)
Vì C thuộc trục tung nên ta gọi \(C(x;2)\)
\(\begin{array}{l} \overrightarrow {CA} = \left( { - 2 - x; - 1} \right)\\ \overrightarrow {CB} = \left( { - 2 - x; - 3} \right) \end{array}\)
Tam giác ABC vuông tại C nên:
\(\overrightarrow {CA} \bot \overrightarrow {CB} \Leftrightarrow \overrightarrow {CA} .\overrightarrow {CB} = 0\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \left( { - 2 - x} \right)\left( {2 - x} \right) + \left( { - 1} \right)\left( { - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - 1 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1 \Rightarrow C\left( {1;2} \right)\\ x = - 1 \Rightarrow C\left( { - 1;2} \right) \end{array} \right. \end{array}\)
Vậy ta tìm được hai điểm C thỏa mãn như hình vẽ trên:
\({C_1}\left( {1;2} \right);{C_2}\left( { - 1;2} \right)\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 2.13 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.14 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.15 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.16 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.17 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.18 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.19 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.20 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.21 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.22 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.23 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.24 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.25 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.26 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.27 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.28 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 4 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 6 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 52 SGK Hình học 10 NC
-
Cho tam giác \(ABC\) có \(AB =c, BC=a, CA=b\). Gọi \(M\) là điểm sao cho \(\overrightarrow {BM} = k\overrightarrow {BC} \). Tính độ dài đoạn thẳng \(AM\). Xét trường hợp đặc biệt khi \(k = \dfrac{1}{2}\).
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa giác đều \(A_1A_2…A_n\) nội tiếp trong đường tròn \((O ; R)\) và một điểm \(M\) thay đổi trên đường tròn đó. Chứng minh rằng \(MA_1^2 + MA_2^2 + ... + MA_n^2\) có giá trị không đổi.
bởi Nguyễn Thị Lưu 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa giác đều \(A_1A_2…A_n\) nội tiếp trong đường tròn \((O ; R)\) và một điểm \(M\) thay đổi trên đường tròn đó. Chứng minh rằng \(\cos \widehat {MO{A_1}} + \cos \widehat {MO{A_2}}\) \(+ ... + \cos \widehat {MO{A_n}} = 0\)
bởi hà trang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho điểm \(A\) cố định nằm ngoài đường thẳng \(\Delta \), \(H\) là hình chiếu của \(A\) trên \(\Delta \). Với mỗi điểm \(M\) trên \(\Delta \), lấy điểm \(N\) trên tia \(AM\) sao cho \(\overrightarrow {AN} .\overrightarrow {AM} = A{H^2}\). Tìm tập hợp các điểm \(N.\)
bởi Lê Nhật Minh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời