Giải bài 3 tr 45 sách GK Toán Hình lớp 10
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tai I.
a) Chứng minh \(\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AM}= \overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{BI}.\overrightarrow{BN}= \overrightarrow{BI}.\overrightarrow{BA}\)
B) Hãy dùng câu a) để tính \(\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BI}.\overrightarrow{BN}\) theo R
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Với bài 3, chúng ta sẽ sử dụng tính chất hai vec tơ vuông góc với nhau thì tính vô hướng của chúng bằng 0.
Câu a:
Ta có:
\(\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AI}.(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM})\)
\(=\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{BM}\)
Mặc khác ta có AB là đường kính, M là điểm nằm trên đường tròn:
\(\Rightarrow \widehat{AMB}=90^o\Rightarrow \overrightarrow{AI}\perp \overrightarrow{BM}\)
\(\Rightarrow \overrightarrow{AI}.\overrightarrow{BM}=0\)
Vậy:
\(\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AM}= \overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AB}\)
Đối với điểm N cũng là điểm thuộc đường tròn, vì thế tương tự ý trên, ta cũng suy ra được:
\(\overrightarrow{BI}.\overrightarrow{BN}= \overrightarrow{BI}.\overrightarrow{BA}\)
Câu b:
\(\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AM}+ \overrightarrow{BI}.\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AB}+ \overrightarrow{BI}.\overrightarrow{BA}(cmt)\)
\(\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AM}+ \overrightarrow{BI}.\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{AB}- \overrightarrow{BI}.\overrightarrow{AB}\)
\(=\overrightarrow{AB}.(\overrightarrow{AI}-\overrightarrow{BI})=\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AB}^2=AB^2=4R^2\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 45 SGK Hình học 10
Bài tập 2 trang 45 SGK Hình học 10
Bài tập 4 trang 45 SGK Hình học 10
Bài tập 5 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 7 trang 46 SGK Hình học 10
Bài tập 2.13 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.14 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.15 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.16 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.17 trang 91 SBT Hình học 10
Bài tập 2.18 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.19 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.20 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.21 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.22 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.23 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.24 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.25 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.26 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.27 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 2.28 trang 92 SBT Hình học 10
Bài tập 4 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 6 trang 51 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 52 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 52 SGK Hình học 10 NC
-
Cho hai điểm \(A(-3 ; 2)\) và \(B(4 ; 3)\). Tìm tọa độ của điểm \(M\) trên trục \(Ox\) sao cho tam giác \(MAB\) vuông tại \(M.\)
bởi Nguyen Ngoc 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các vec tơ \(\overrightarrow a ( - 2 ; 3) ; \overrightarrow b (4 ; 1)\). Tính côsin của góc giữa mỗi cặp vec tơ sau: \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b; \) \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow i; \) \(\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow j ;\) \(\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \(\overrightarrow a - \overrightarrow b \)
bởi Nguyễn Thủy 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ cho \(\overrightarrow a = (1 ; 2) ; \overrightarrow b = ( - 3 ; 1) ; \)\(\overrightarrow c = ( - 4 ; - 2)\). Tính \(\overrightarrow a . \overrightarrow b ; \overrightarrow b . \overrightarrow c ; \overrightarrow c . \overrightarrow a ;\)\( \overrightarrow a .(\overrightarrow b + \overrightarrow c ) ; \overrightarrow a .(\overrightarrow b - \overrightarrow c ).\)
bởi Thiên Mai 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ giác \(ABCD\) có các cạnh \(AB, CD\) kéo dài cắt nhau ở \(E\) và các cạnh \(AD, BC\) kéo dài cắt nhau ở \(F.\) Chứng minh rằng các trung điểm của các đoạn \(AC, BD\) và \(EF\) cùng thuộc một đường thẳng (đường thẳng Gao-xơ của tứ giác ).
bởi Nguyễn Bảo Trâm 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời