OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 23 trang 97 SGK Hình học 10

Giải bài 23 tr 97 SGK Hình học 10

Cho elip (E): x2+4y2=1 và các mệnh đề:

I. (E) có trục lớn bằng 1

II. (E) có trục nhỏ bằng 4

III. (E) có tiêu điểm \({F_1}\left( {0;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)\)

IV. (E) có tiêu cự bằng \(\sqrt 3 \)

Tìm các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. I 

B. II và IV

C. I và III

D. IV

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có a=1, b=1/2⇒c2=a2-b2=1-1/4\( \Rightarrow c = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

Tiêu cự \({F_1}{F_2} = 2c = \sqrt 3 \)

Vậy chọn đáp án D

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 23 trang 97 SGK Hình học 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 3 trang 118 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 4 trang 118 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 5 trang 118 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 6 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 7 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 8 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 9 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 10 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 11 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 12 trang 119 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 13 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 14 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.37 trang 164 SBT Hình học 10

Bài tập 3.38 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.39 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.40 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.41 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.42 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.43 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.44 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.45 trang 165 SBT Hình học 10

Bài tập 3.46 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.47 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.48 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.49 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.50 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.51 trang 166 SBT Hình học 10

Bài tập 3.52 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.53 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.54 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.55 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.56 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.57 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.58 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.59 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.60 trang 167 SBT Hình học 10

Bài tập 3.61 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 1 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.62 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 2 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.63 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 4 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 5 trang 120 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.64 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 3.65 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 3.66 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 3.67 trang 168 SBT Hình học 10

Bài tập 6 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 7 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 8 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 9 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 10 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 11 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 12 trang 121 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 13 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 14 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 15 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 16 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 17 trang 122 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 18 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.68 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 19 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.69 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 20 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.70 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 21 trang 123 SBT Hình học 10

Bài tập 3.71 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 22 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.72 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 23 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.73 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 24 trang 123 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 3.74 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 3.75 trang 169 SBT Hình học 10

Bài tập 3.76 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.77 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.78 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.79 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.80 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.81 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.82 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.83 trang 170 SBT Hình học 10

Bài tập 3.84 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.85 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.86 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.87 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.88 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.89 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.90 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.91 trang 171 SBT Hình học 10

Bài tập 3.92 trang 172 SBT Hình học 10

Bài tập 3.93 trang 172 SBT Hình học 10

Bài tập 1 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 2 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 3 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 4 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 5 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 6 trang 93 SGK Hình học 10

Bài tập 7 trang 93 SGK Hình học 10

  • Hoai Hoai

    Mình giải ra đáp số rồi mà không biết đúng hay sai nữa, khó quá.

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (C). Đường thẳng BC và đường trung tuyến kẻ từ A lần lượt có phương trình là x − y + 1 = 0 và 3x + 5y + 7 = 0. Đường thẳng qua A và vuông góc với BC cắt đường tròn (C) tại điểm D \(\neq\) A. Giả sử D(−1; −2), tìm tọa độ các điểm B và C.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hong Van

    Hôm nay thầy em giao bài này về nhà mà em không có biết làm, mn giúp em vs!

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn tâm I. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC, K là hình chiếu vuông góc của B trên AI. Giả sử A(2; 5), I(1; 2), điểm B thuộc đường thẳng 3x + y + 5 = 0, đường thẳng HK có phương trình x − 2y = 0. Tìm tọa độ các điểm B, C.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Ngoc Nga

    Bài này phải làm sao mọi người?

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC. Đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình: \(3x+5y-8=0,x-y-4=0\). Đường thẳng qua A và vuông góc với cạnh BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D(4;-2). Viết phương trình các đường thẳng ABAC. Biết hoành độ điểm B không lớn hơn 3. 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tuấn Huy

    Khó quá, em bỏ cuộc rồi, mọi người giúp vs! Em cảm ơn nhiều ạ.

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD với AB//CD  có diện tích bằng 14, \(H(-\frac{1}{2};0)\) là trung điểm của cạnh BC và \(I(\frac{1}{4};\frac{1}{2})\)là trung điểm của AH. Viết phương trình đường thẳng AB biết đỉnh D có hoành độ dương và D thuộc đường thẳng d: \(5x-y+1=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF