Giải bài 5 tr 68 sách GK Toán Hình lớp 12
Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình sau đây:
a) \(\small x^2 + y^2 + z^2 - 8x - 2y + 1 = 0\).
b) \(\small 3x^2 + 3y^2 + 3z^2 - 6x + 8y + 15z - 3 = 0\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Phương pháp:
Cách 1:
Phương trình mặt cầu dạng \(x^2+y^2+z^2-2Ax-2By-2Cz+D=0\), điều kiện \(A^2+B^2+C^2-D> 0\).
Khi đó, mặt cầu có tâm \(I(A;B;C)\), bán kính \(R = \sqrt {{A^2} + {B^2} + {C^2} - D} .\)
Cách 2:
Đưa phương trình về dạng \((x-a)^2+(y-b)^2+(z-c)^2=R^2\). Khi đó mặt cầu tâm I(a;b;c), bán kính R.
Lời giải:
Ta có lời giải chi tiết câu a, b bài 5 như sau:
Câu a:
Cách 1:
Xét phương trình: \(\small x^2 + y^2 + z^2 - 8x - 2y + 1 = 0\) có dạng:
\(x^2+y^2+z^2+2Ax+2By+2Cz+D=0\)
Với: \(\left\{ \begin{array}{l} A = 4\\ B = 1\\ C = 0\\ D = 1 \end{array} \right. \Rightarrow {A^2} + {B^2} + {C^2} - D = 16 > 0\)
Suy ra đây là phương trình mặt cầu có tâm I(4; 1; 0) và có bán kính R = 4.
Cách 2:
Ta có phương trình : x2 + y2 + z2 – 8x - 2y + 1 = 0
⇔ (x2 - 8x + 16) + (y2 - 2y + 1) +z2 = 16 +1 - 1
⇔ (x – 4)2 + (y – 1)2 + z2 = 42
Đây là mặt cầu tâm I(4; 1; 0) và có bán kính r = 4.
Câu b:
Cách 1:
Xét phương trình: \(\small 3x^2 + 3y^2 + 3z^2 - 6x + 8y + 15z - 3 = 0 \Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-2x+\frac{8}{3}y+5z-1=0\) có dạng:
\(x^2+y^2+z^2+2Ax+2By+2Cz+D=0\)
Với: \(\left\{ \begin{array}{l} A = 1\\ B = - \frac{4}{3}\\ C = - \frac{5}{2}\\ D = - 1 \end{array} \right. \Rightarrow {A^2} + {B^2} + {C^2} - D = \frac{{361}}{{36}} > 0\)
Suy ra đây là phương trình mặt cầu có tâm \(I(1; -\frac{4}{3};-\frac{5}{2})\) và có bán kính là R = \(\frac{{19}}{6}\).
Cách 2:
3x2 + 3y2 + 3z2 – 6x + 8y + 15z – 3 = 0
⇔ x2 + y2 + z2 – 2x + \(\frac{8}{3}\)y + 5z – 1 = 0
⇔\((x-1)^{2}+(y+\frac{4}{3})^{2}+(z+\frac{5}{2})^{2} -1-\frac{16}{9}-\frac{25}{4}-1=0\)
⇔ \((x-1)^{2}+(y+\frac{4}{3})^{2}+(z+\frac{5}{2})^{2}= \frac{361}{36}=\frac{19^2}{6^2}\).
Đây là mặt cầu tâm \(I(1; -\frac{4}{3};-\frac{5}{2})\) và có bán kính là R = \(\frac{{19}}{6}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 5 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 68 SGK Hình học 12
Bài tập 4 trang 68 SGK Hình học 12
Bài tập 6 trang 68 SGK Hình học 12
Bài tập 3.1 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.2 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.3 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.4 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.5 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.6 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.7 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.8 trang 102 SBT Hình học 12
Bài tập 3.9 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.10 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.11 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.12 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.13 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.14 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.15 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.16 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 1 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 2 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 81 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 82 SGK Hình học 12 NC
-
Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;0;0), B(0;0;1) và C(2;1;1). Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
bởi Choco Choco 24/05/2021
Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;0;0), B(0;0;1) và C(2;1;1). Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
bởi Lê Tấn Thanh 25/05/2021
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
bởi Bảo khanh 24/05/2021
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy cho biết độ dài các đường cao của tứ diện ABCD.
bởi Nguyễn Thủy 24/05/2021
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy cho biết độ dài các đường cao của tứ diện ABCD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy tính diện tích các mặt của tứ diện ABCD.
bởi Mai Trang 25/05/2021
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy tính diện tích các mặt của tứ diện ABCD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). THãy cho biết tọa độ trọng tâm của tam giác ABC, trọng tâm của tứ diện ABCD.
bởi Hoàng giang 24/05/2021
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). THãy cho biết tọa độ trọng tâm của tam giác ABC, trọng tâm của tứ diện ABCD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy chứng tỏ rằng bốn điểm đó không đồng phẳng. Tính thể tích tứ diện ABCD.
bởi My Van 25/05/2021
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Hãy chứng tỏ rằng bốn điểm đó không đồng phẳng. Tính thể tích tứ diện ABCD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vectơ \(\overrightarrow u \) vuông góc với hai vec tơ \(\overrightarrow a (1;1;1)\) và \(\overrightarrow b (1; - 1;3),\overrightarrow u \) tạo với trục Oz một góc tù và \(\left| {\overrightarrow u } \right| = 3.\) Hãy tìm tọa độ của vec tơ \(\overrightarrow u .\)
bởi Hoai Hoai 25/05/2021
Vectơ \(\overrightarrow u \) vuông góc với hai vec tơ \(\overrightarrow a (1;1;1)\) và \(\overrightarrow b (1; - 1;3),\overrightarrow u \) tạo với trục Oz một góc tù và \(\left| {\overrightarrow u } \right| = 3.\) Hãy tìm tọa độ của vec tơ \(\overrightarrow u .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời