OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 1.53 trang 23 SBT Hình học 12

Giải bài 1.53 tr 23 SBT Hình học 12

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Biết rằng SA = AC = 5, AB = 3, BC = 4. Thể tích khối chóp S.AMN bằng

A. \(\frac{{125}}{{68}}\)                   

B. \(\frac{{125}}{{34}}\)

C. \(\frac{{175}}{{34}}\)                   

D. \(\frac{{125}}{{17}}\)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có: \(SC \bot \left( {AMN} \right) \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{SC \bot AM}\\
{SC \bot MN}
\end{array}} \right.\).

Tam giác ABC có \(A{C^2} = A{B^2} + B{C^2}\) nên vuông tại B.

Suy ra \(AB \bot BC\), mà \(SA \bot BC\) 

Nên \(BC \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow BC \bot SB\).

Tam giác SMN đồng dạng tam giác SCB (g.g) 

\( \Rightarrow \frac{{{S_{SMN}}}}{{{S_{SCB}}}} = {\left( {\frac{{SN}}{{SB}}} \right)^2}\)

Tam giác SAC vuông cân tại A có:

\(AN \bot SC \Rightarrow SN = \frac{1}{2}SC = \frac{1}{2}\sqrt {{5^2} + {5^2}}\)

\(  = \frac{{5\sqrt 2 }}{2}\).

Tam giác SAB có:

\(SA = 5,AB = 3 \Rightarrow SB = \sqrt {34} \)

\( \Rightarrow \frac{{{S_{SMN}}}}{{{S_{SCB}}}} = {\left( {\frac{{SN}}{{SB}}} \right)^2} = \frac{{25}}{{68}} \Rightarrow \frac{{{V_{S.AMN}}}}{{{V_{S.ABC}}}} = \frac{{25}}{{68}}\)

Mà \({V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}SA.{S_{ABC}}\)

\(= \frac{1}{3}.5.\frac{1}{2}.3.4 = 10\) 

Nên \({V_{S.AMN}} = \frac{{25}}{{68}}.10 = \frac{{125}}{{34}}\).

Chọn B.

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1.53 trang 23 SBT Hình học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 1.51 trang 23 SBT Hình học 12

Bài tập 1.52 trang 23 SBT Hình học 12

Bài tập 1.54 trang 23 SBT Hình học 12

Bài tập 1.55 trang 23 SBT Hình học 12

Bài tập 1.56 trang 23 SBT Hình học 12

Bài tập 1.57 trang 24 SBT Hình học 12

Bài tập 1.58 trang 24 SBT Hình học 12

Bài tập 1.59 trang 24 SBT Hình học 12

Bài tập 1 trang 30 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 2 trang 31 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 3 trang 31 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 4 trang 31 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 5 trang 31 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 6 trang 31 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 1 trang 31 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 2 trang 31 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 3 trang 32 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 4 trang 32 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 5 trang 32 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 6 trang 32 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 7 trang 32 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 8 trang 32 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 9 trang 32 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 10 trang 32 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 11 trang 33 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 12 trang 33 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 13 trang 33 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 14 trang 33 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 15 trang 33 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 16 trang 33 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 17 trang 33 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 18 trang 33 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 19 trang 34 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 20 trang 34 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 21 trang 34 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 22 trang 34 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 23 trang 34 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 24 trang 35 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 25 trang 35 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 26 trang 35 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 27 trang 35 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 28 trang 35 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 29 trang 36 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 30 trang 36 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 31 trang 36 SGK Hình học 12 NC

Bài tập 32 trang 36 SGK Hình học 12 NC

  • Co Nan

    tìm x thuộc N biết:

    2n+1 ⋮ 3n-1

    HELP ME!!!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-3;-5), B(1;1), C(-1;-5)

    a) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm I của đường thẳng BG với trục hoành

    Câu2: Cho tứ giác ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,CD và O là trung điểm EF.

    Xác định điểm I sao cho: vectơ IA +2IB+3IC=2CB

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Phan Quân

    Tìm cặp x,y thỏa mãn :

    (X-2014)^2014+(y-2015)^2014

    =0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • trang lan

    Tính giá trị của các biểu thức sau

    1) \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

    2) \(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{16}-1\right)\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\left(\dfrac{1}{400}-1\right)\)

    3) \(C=\left(\dfrac{1}{4\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot19}+...+\dfrac{1}{44\cdot49}\right)\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

    4) \(D=\dfrac{2^{12}\cdot3^5-4^6\cdot9^2}{\left(2^2\cdot3\right)^6+8^4\cdot3^5}-\dfrac{5^{10}\cdot7^3-25^5\cdot49^2}{\left(125\cdot7\right)^3+5^9\cdot14^3}\)

    5) \(E=\dfrac{\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2005}}{\dfrac{5}{2003}+\dfrac{5}{2004}-\dfrac{5}{2005}}-\dfrac{\dfrac{2}{2002}+\dfrac{2}{2003}-\dfrac{2}{2004}}{\dfrac{3}{2002}+\dfrac{3}{2003}-\dfrac{3}{2004}}\)

    6) Cho 13+23+...+103=3025

    Tính S= 23+43+63+...+203

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Thanh Hà

    Tìm 2 số nguyên dương a và b biết:

    a, BCNN(a;b) = 240 và ƯCLN(a;b)

    b, a.b = 180 và BCNN(a;b) = 60

    c, a.b = 216 và ƯCLN(a;b) = 6

    d, a:b = 2,6 và ƯCLN(a;b) = 5

    e, a + b = 42 và BCNN(a;b) = 72

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ

    Cho a,b thuộc N, a+5×b chia hết cho 7 .Chứng minh 10×a+b chia hết cho 7

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tuấn Huy

    cần chia 162 quả mận ,137 quả đào và 153 quả táo vào các đĩa mỗi đĩa có đủ 3 loại quả hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa mỗi đĩa có bao nhiêu quả mỗi loại

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Suong dem

    CMR

    3\(^{n+2}\) + 3\(^{n+1}\) + 2\(^{n+3}\) + 2\(^{n+2}\) \(⋮\) 6

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    The nao la 2 so nguyen to cung nhau ? cho vi du

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Goc pho

    Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đường thẳng MP, I là trung điểm của NP. Viết MN= 2cm, MP= 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP

    Help me !

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
NONE
OFF