Giải bài 4 tr 79 sách GK Lý lớp 12
Mạch điện xoay chiều gồm có \(\small R = 20 \Omega\) nối tiếp với tụ điện \(C=\frac{1 }{2000\Pi}F\). Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i, biết \(\small u = 60\sqrt{2}cos100 \pi t (V).\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Nhận định và phương pháp:
Bài 4 là dạng bài viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i trong một mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở nối tiếp với tụ điện C , dữ kiện đề bài cho ta là biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch và các giá trị \(\small R = 20 \Omega\) và \(C=\frac{1 }{2000\pi }F\)
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính dung kháng \(Z_C\) từ công thức: \(Z_C =\sqrt{R^{2}+ Z_{C}^{2}}\)
-
Bước 2: Tính cường độ dòng điện hiệu dụng: I = \(\frac{U}{Z}=\frac{I_0}{\sqrt{2}}\) \(\Rightarrow I_0=I.\sqrt{2}\)
-
Bước 3: Tính độ lệch pha tanφ = ⇒ \(\varphi\) là độ lệch pha giữa i và u
-
Bước 4: Viết biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện dưới dạng \(i=I_0.cos(\omega t+\varphi )\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 4 như sau:
-
Ta có:
-
Dung kháng: \(Z_C =\sqrt{R^{2}+ Z_{C}^{2}} = 20\sqrt{2}\Omega\)
-
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = A \(\Rightarrow I_0=I.\sqrt{2}=3A\)
-
Độ lệch pha: tanφ = = -1 => \(\varphi =-\frac{\pi }{4}\)
-
Tức là i sớm pha hơn u một góc \(\small \frac{\pi }{4}\)
-
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + \(\frac{\pi }{4}\)) (A).
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Đoạn mạch xoay chiều RLC, cuộn dây thuần cảm, biết \(L = C{R^2}\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, với tần số góc \(\omega \) thay đổi, trong mạch có cùng hệ số công suất với hai tần số góc là \({\omega _1} = 50\pi \,\,rad/s\) và \({\omega _2} = 200\pi \,\,rad/s\). Hệ số công suất của mạch là?
bởi Tieu Giao 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi \(f = {f_1}\) thì hệ số công suất \(\cos {\varphi _1} = 1\). Khi \(f = 2{f_1}\) thì hệ số công suất là \(\cos {\varphi _2} = 0,707\). Khi \(f = 1,5{f_1}\) thì hệ số công suất là?
bởi Mai Anh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) (\({U_0}\) không đổi và \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với \(C{R^2} > 2L\). Khi \(\omega = {\omega _1} = 45\,\,rad/s\) hoặc \(\omega = {\omega _2} = 60\,\,rad/s\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì tần số có giá trị bằng?
bởi Nguyễn Thanh Trà 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 200\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(R = 50\sqrt 3 \,\,\Omega \), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \dfrac{1}{{2\pi }}\,\,H\) và tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\) mắc nối tiếp. Thay đổi tần số để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Khi đó, hệ số công suất của đoạn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Anh Nguyễn 21/04/2022
A 0,6
B 0,8
C 0,5
D 0,7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 200\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(R = 50\sqrt 3 \,\,\Omega \), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \dfrac{1}{{2\pi }}\,\,H\) và tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\) mắc nối tiếp. Khi \(\omega = {\omega _L}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị của \({\omega _L}\) là?
bởi Bo bo 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) (\({U_0}\) không đổi và \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(R = 20\sqrt 2 \,\,\Omega \), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \dfrac{4}{{5\pi }}\,\,H\) và tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{2\pi }}\,\,F\) mắc nối tiếp. Khi \(\omega = {\omega _1}\) thì \({U_{L\max }}\); \(\omega = {\omega _2}\) thì \({U_{C\max }}\). Khi \(\omega = {\omega _1} + {\omega _2}\) thì hệ số công suất của mạch bằng?
bởi bala bala 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với \(C{R^2} < 2L\); điện áp hai đầu đoạn mạch là \(u = {U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) (\({U_0}\) không đổi và \(\omega \) thay đổi được). Khi \(\omega = {\omega _C}\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây \({U_L} = \dfrac{{{U_R}}}{{10}}\). Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là?
bởi thúy ngọc 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. N là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = {U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) (\({U_0}\) không đổi và \(\omega \) thay đổi được). Điều chỉnh \(\omega \) để điệp áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi đó \({u_{AN}}\) lệch pha \(\dfrac{{2\pi }}{5}\,\,rad\) so với \({u_{AB}}\), công suất tiêu thụ của mạch khi đó là \(100\,\,W\) và hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB. Khi điều chỉnh \(\omega \) để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng?
bởi Nguyễn Trà Giang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos 2\pi ft\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện C mắc nối tiếp. N là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Điều chỉnh \(\omega \) để điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi đó \({u_{AN}}\) lệch pha \(1,2373\,\,rad\) so với \({u_{AB}}\), công suất tiêu thụ khi đó là \(300\,\,W\). Khi điều chỉnh \(\omega \) để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị đó bằng
bởi Nguyễn Thanh Hà 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với \(C{R^2} < 2L\), điện áp hai đầu đoạn mạch là \({u_{AB}} = U\sqrt 2 \cos \omega t\,\,\left( V \right)\), \(U\) ổn định và \(\omega \) thay đổi. Khi \(\omega = {\omega _C}\) thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN (gồm RL) và AB lệch pha nhau là \(\alpha \). Giá trị nhỏ nhất của \(\tan \alpha \) là?
bởi Trịnh Lan Trinh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết U và f không đổi. Khi có cộng hưởng, cường độ dòng điện có giá trị 5 A. Khi L = L0 thì ULmax, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Khi L = L1, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đúng bằng U, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1. Giá trị của I1 bằng?
bởi thu phương 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có \(R = 50\,\,\Omega ;C = \dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là \(u = 100\sqrt 3 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Điều chỉnh \(L = {L_1}\) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, \(L = {L_2}\) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, \(L = {L_3}\) để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Giá trị gần nhất của \(\left( {{L_1} + {L_2} + {L_3}} \right)\) là?
bởi Quynh Nhu 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở R. Có hai giá trị khác nhau của L là \({L_1} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{\pi }\,\,H\) và \({L_2} = \dfrac{{3\sqrt 3 }}{\pi }\,\,H\) thì dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng giá trị tức thời có pha ban đầu hơn kém nhau \(\dfrac{{2\pi }}{3}\). Giá trị của R và ZC lần lượt là?
bởi Nguyễn Thị Lưu 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \({u_{AB}} = 120\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm đây thuần cảm có thể thay đổi độ tự cảm được. Thay đổi \(L = {L_1}\) và \(L = {L_2}\) thì đều cho điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL lớn gấp k (k > 1) lần điện áp hiệu dụng UAB. Biết rằng \(8R = {\omega ^3}C{L_1}{L_2}\). Tìm \({U_{L\min }}\) khi \(L = {L_1}\)
bởi Nguyễn Thủy Tiên 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch RLC có L thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi \(L = {L_1} = \dfrac{2}{\pi }\,\,H\) hoặc \(L = {L_2} = \dfrac{3}{\pi }\,\,H\) thì hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm này là như nhau. Muốn \({U_{L\max }}\) thì L phải bằng bao nhiêu?
bởi Nguyen Dat 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 220\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, tụ điện có điện dung \(\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là?
bởi Hoàng giang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị \(\dfrac{1}{{40\pi }}\,\,mF\) hoặc \(\dfrac{1}{{20\pi }}\,\,mF\) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng?
bởi Bo Bo 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì \({U_{MB\min }} = 75\,\,V\). Điện trở thuần của cuộn dây là?
bởi bich thu 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều 2 đầu đoạn mạch có biểu thức \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{8}} \right)\,\,\left( V \right)\). Khi \({L_1} = \dfrac{1}{\pi }\,\,H\) hoặc \({L_2} = \dfrac{3}{\pi }\,\,H\) thì thấy cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau và bằng \(\sqrt 2 \,\,A\). Giá trị của R là?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết U = 10 V; f = 50 Hz. Khi L = L1 thì UAM = 20 V và UMB = 28 V. Khi L = L2 thì UAM đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó xấp xỉ bằng?
bởi Cam Ngan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết U = 150 V; f không đổi. Khi C = C1 thì UAM = 210 V và UMB = 270 V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Giá trị của UMB khi C = C2 xấp xỉ bằng?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết U và f không đổi. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Khi C = C0 thì UCmax. Độ lệch pha giữa u và i trong các trường hợp trên là \({75^0};{15^0}\) và φ0. Giá trị của \({\varphi _0}\)là?
bởi Ha Ku 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết U = 220 V và f không đổi. Khi C = C1 thì điện áp uAM trễ pha 600 so với u. Khi C = C2 thì điện áp uAM trễ pha 300 so với u. Trong hai trường hợp trên, điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có cùng giá trị. Giá trị đó xấp xỉ bằng
bởi Minh Thắng 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp \(u = {U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu mạch RCL mắc nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, điện dung C của tụ điện thay đổi được. Khi điều chỉnh điện dung đến giá trị mà \({Z_C} = 1,5{Z_L}\) thì điện áp hiệu dụng \({U_{RC}}\) đạt cực đại và bằng \(60\sqrt 3 \,\,\left( V \right)\). Hỏi \({U_0}\) có giá trị bằng bao nhiêu?
bởi Huong Hoa Hồng 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần \(L = \dfrac{2}{\pi }\) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi \(C = {C_1} = \dfrac{{0,1}}{\pi }\,\,mF\) thì dòng điện trễ pha \(\dfrac{\pi }{4}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi \(C = \dfrac{{{C_1}}}{{2,5}}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Tính tần số góc của dòng điện?
bởi Lê Tường Vy 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung thay đổi được và điện trở \(R = 100\,\,\Omega \). Có hai giá trị khác nhau của C là \({C_1}\) và \({C_2} = 0,5{C_1}\), mạch có cùng công suất tỏa nhiệt, nhưng dòng điện lệch pha nhau \(\dfrac{\pi }{2}\). Giá trị của C1 là?
bởi Tuấn Huy 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = \dfrac{{0,4}}{\pi }\,\,H\) và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp \(u = {U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\). Khi \(C = {C_1} = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{2\pi }}\,\,F\) thì dòng điện trong mạch trễ pha \(\dfrac{\pi }{4}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi \(C = {C_2} = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{5\pi }}\,\,F\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại là \({U_{C\max }} = 100\sqrt 5 \,\,V\). Giá trị của R là?
bởi Lê Nhật Minh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp MB. Đặt vào hai đầu mạch \(u = 150\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc \({30^0}\). Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng \({\left( {{U_{AM}} + {U_{MB}}} \right)_{\max }}\). Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là?
bởi Nguyễn Vân 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 200\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB, trong đó đoạn mạch AM chứa cuộn dây điện trở r = 20 Ω, đoạn mạch MB chứa điện trở thuần R = 50 Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi \(C = {C_1} = \dfrac{{200}}{\pi }\,\,\mu F\) thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điều chỉnh \(C = {C_2}\) thì \({U_{MB\max }}\), giá trị cực đại đó xấp xỉ bằng?
bởi Huong Duong 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi \({C_1} = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\) và \({C_2} = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}\,\,F\) thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là?
bởi May May 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 .\cos \omega t\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện C. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là?
bởi Bi do 21/04/2022
A \(U = \sqrt {2\left( {{u^2} + {i^2}{{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \right)} \)
B \(U = \sqrt {{u^2} + 2{i^2}{{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)
C \(U = \sqrt {\frac{1}{2}\left( {{u^2} + {i^2}{{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \right)} \)
D \(U = \sqrt {{u^2} + {i^2}{{\left( {\omega L - 1/\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời