Giải bài 3 tr 79 sách GK Lý lớp 12
Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là gì? Đặc trưng của cộng hưởng là gì?
Gợi ý trả lời bài 3
Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp:
-
Cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng ZL=ZC.
-
Đặc trưng của cộng hưởng:
-
Dòng điện cùng pha với điện áp.
-
Tổng trở mạch sẽ là Z=R.
-
Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât \(I_{max}=\frac{U}{R}\)
-
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 2 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì điều gì xảy ra?
bởi hành thư 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với \(R = 50\sqrt 3 \,\,\Omega ;L = \dfrac{1}{{2\pi }}\,\,H;C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}\,\,F\), tần số f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có dạng \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {\omega t} \right)\,\,V\). Thay đổi tần số để điện áp hiệu dụng \({U_{C\max }}\). Tính giá trị của UR khi đó?
bởi Nhat nheo 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có \(R = 30\sqrt 3 \,\,\Omega ;C = \dfrac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{{3\pi }}\,\,F\), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là \(u = 100\sqrt 6 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{3}} \right)\,\,\left( V \right)\). Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, giá trị đó bằng?
bởi Spider man 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với \(2L > C{R^2}\). Khi \(f = {f_1} = 30Hz\) hoặc \(f = {f_2} = 150Hz\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cùng giá trị. Khi \(f = {f_3} = 50Hz\) hoặc \(f = {\rm{ }}{f_4} = 200Hz\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Để \({U_{R\max }}\) thì tần số có giá trị bằng?
bởi Ngọc Trinh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cuộn cảm thuần L. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hình vẽ là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của φ. Giá trị của φ1 gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Lan Ha 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở \(R = 50\sqrt 3 \,\,\Omega \), tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L = Lm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 400 V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là?
bởi Đặng Ngọc Trâm 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi, điện trở thuần và tụ điện. Gọi ULR là điện áp hiệu dụng đoạn mạch gồm cuộn cảm và điện trở, cosφ là hệ số công suất đoạn mạch AB. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc của ULR và cosφ theo ZL. Giá trị của R gần nhất với giá trị nào sau đây?
bởi Anh Trần 21/04/2022
A 25 Ω
B 40 Ω
C 50 Ω
D 36 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều có RLC mắc nối tiếp với \({u_{AB}} = 60\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\,\,V\); C biến thiên. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) là 64 V. Điện áp cực đại UCmax là?
bởi Lê Trung Phuong 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch \(u = 200\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Khi \(C = {C_1} = \dfrac{{50}}{\pi }\,\,\mu F\) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại \({P_{\max }} = 160\,\,{\rm{W}}\). Khi \(C = {C_2} = \dfrac{1}{{5\pi }}\,\,mF\) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Tuyet Anh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và dòng điện qua chúng lần lượt có biểu thức \({u_{AD}} = 100\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{2}} \right)\,\,\left( V \right)\); \({u_{DB}} = 100\sqrt 6 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)\,\,\left( V \right)\); \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{3}} \right)\,\,\left( A \right)\). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là?
bởi thanh hằng 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = {U_0}\cos \left( {2\pi ft} \right)\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Lần lượt thay đổi tần số \({f_1} = f;{f_2} = f + 20Hz\) thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng hiệu điện thế cực đại hai đầu đoạn mạch. Khi \({f_3} = f - 20Hz\) thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở cực đại. Giá trị của f gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
bởi Dương Quá 21/04/2022
A 200 Hz.
B 100 Hz.
C 180 Hz.
D 220 Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Thay đổi C để điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì giá trị đó bằng 200 V. Lúc này, điện áp hiệu dụng trên tụ điện bằng?
bởi Phạm Khánh Ngọc 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch MN gồm điện trở thuần \(60\,\,\Omega \), tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi A là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch MN một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị \({C_m}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN đạt giá trị cực tiểu bằng 100 V. Điện trở thuần của cuộn dây là?
bởi Thanh Thanh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Thay đổi C người ta thấy khi \(C = {C_1} = 10\,\,\mu F\) hoặc \(C = {C_2} = 30\,\,\mu F\) thì vôn kế chỉ cùng một giá trị. Để vôn kế chỉ giá trị cực đại thì giá trị của C bằng?
bởi hành thư 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch R, L, C mắc nối tiếp có \(R = 100\,\,\Omega ;\,\,r = 20\,\,\Omega ;\,\,L = \dfrac{1}{\pi }\,\,H\), C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đọan mạch là \(u = 120\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Thay đổi C để công suất mạch cực đại. Giá trị cực đại của công suất bằng?
bởi Phan Quân 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos 100\pi t\) (u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{1}{\pi }\,\,H\) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là \(U\sqrt 3 \,\,V\). Giá trị R bằng?
bởi Anh Tuyet 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0,4 H, tụ điện có C = 20 μF; điện áp hai đầu mạch là u = U√2cos ωt(ω thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc ω gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Nguyễn Lê Tín 21/04/2022
A 250 rad/s
B 300 rad/s
C 370 rad/s
D 400 rad/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có \(R = 50\,\,\Omega ;\,\,L = \dfrac{1}{{2\pi }}\,\,H;\,\,C = \dfrac{{100}}{\pi }\,\,\mu F\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = 220\sqrt 2 \,\,\cos \left( {\omega t} \right)\,\,\left( V \right)\), có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là?
bởi Kim Ngan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần \(r = 15\,\,\Omega \), độ tự cảm \(L = \dfrac{{0,3}}{\pi }\,\,H\), tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{1}{\pi }\,\,\left( {mF} \right)\) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 100 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là?
bởi Thuy Kim 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho \(L = \dfrac{1}{{{\pi ^2}}}\,\,H;C = 100\,\,\mu F\). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều \(u = 100\cos \left( {2\pi ft} \right)\,\,\left( V \right)\), trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch RLC nối tiếp có \(R = 25\,\,\Omega ;\,\,C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\) và L là cuộn dây thuần cảm biến đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)\,\,\left( V \right)\). Thay đổi L sao cho công suất mạch đạt cực đại. Giá trị của L khi đó là?
bởi Nguyễn Hoài Thương 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi \(\omega = {\omega _1} = 100\pi \,\,rad/s\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại. Khi \(\omega = {\omega _2} = 2{\omega _1}\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Biết khi \(\omega = {\omega _1}\) thì \({Z_L} + 3{Z_C} = 400\,\,\Omega \). Giá trị của L bằng?
bởi Lê Gia Bảo 22/04/2022
A \(\dfrac{4}{{5\pi }}\,\,H\)
B \(\dfrac{4}{{3\pi }}\,\,H\)
C \(\dfrac{3}{{4\pi }}\,\,H\)
D \(\dfrac{5}{{4\pi }}\,\,H\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch nối tiếp AB gồm tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{1}{{6\pi }}\,\,mF\), cuộn cảm có độ tự cảm \(L = \dfrac{{0,3}}{\pi }\,\,H\), có điện trở \(r = 10\,\,\Omega \) và một biến trở R. Đặt vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi \(f = 50\,\,Hz\), thay đổi R thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại là \({U_1}\). Khi \(R = 30\,\,\Omega \), thay đổi f thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là \({U_2}\). Tỉ số \(\dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}}\) bằng?
bởi Trong Duy 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 100\sqrt 2 \cos 2\pi ft\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm và \(\omega \) thay đổi được. Khi \(\omega = {\omega _1} = \sqrt {45} \,\,rad/s\) thì công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất. Khi tần số góc \({\omega _2}\) hoặc \({\omega _3}\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau là \(\dfrac{{500}}{{\sqrt 7 }}\,\,V\), biết \({\omega _2}^2 + 4{\omega _3}^2 = 225\). Khi \(\omega = {\omega _4}\) thì \({U_{L\max }}\). Giá trị của \({\omega _4}^2\) là?
bởi Minh Tuyen 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 220\sqrt 2 \cos 2\pi ft\,\,\left( V \right)\) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với \(C{R^2} < 2L\). Khi \(f = {f_1}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi \(f = {f_2} = \sqrt 3 {f_1}\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở cực đại. Khi \(f = {f_3}\) thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại \({U_{L\left( {\max } \right)}}\). Giá trị của \({U_{L\left( {\max } \right)}}\) gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Tuấn Tú 22/04/2022
A 185 V.
B 145 V.
C 157 V.
D 233 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = {U_0}\cos 2\pi ft\,\,\left( V \right)\) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với \(C{R^2} < 2L\). Lần lượt thay đổi sao cho \(f = {f_C}\) rồi \(f = {f_L}\) thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại rồi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Khi \(4{f_L} = 5{f_C}\) thì hệ số công suất khi \(f = {f_L}\) có giá trị là?
bởi Hương Lan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \omega t\) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB như Hình H1, trong đó R là biến trở, tụ điện có điện dung \(C = 125\,\,\mu F\), cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L = 0,14 H. Ứng với mỗi giá trị của R, điều chỉnh \(\omega = {\omega _R}\) sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB vuông pha với nhau. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của \(\dfrac{1}{{{\omega _R}^2}}\) theo R. Giá trị của r là?
bởi Ngoc Han 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 120\sqrt 2 \cos 2\pi ft\,\,\left( V \right)\) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với \(C{R^2} > 2L\). Khi \(f = {f_1}\) thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi \(f = {f_1}\sqrt 2 \) thì điện áp hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi \(f = {f_2}\) thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại \({U_{L\max }}\). Tính giá trị \({U_{L\max }}\)?
bởi Bin Nguyễn 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos 2\pi ft\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với \(C{R^2} > 2L\). Chỉnh f để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại \({U_{L\max }}\). Khi đó \({U_{L\max }} = \dfrac{{41}}{{40}}U\). Hệ số công suất của mạch khi đó là?
bởi cuc trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) (\({U_0}\) không đổi và \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi \(\omega = {\omega _1} = 100\sqrt 2 \pi \,\,rad/s\) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Khi \(\omega = {\omega _2}\) thì cảm kháng của cuộn cảm bằng \(15\,\,\Omega \) và dung kháng của tụ bằng \(30\,\,\Omega \). Độ tự cảm L có giá trị?
bởi Hoai Hoai 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(U = {U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) (\({U_0}\) không đổi và \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi \(f = {f_1}\) thì mạch có cảm kháng là \(36\,\,\Omega \) và dung kháng là \(144\,\,\Omega \). Khi \(f = {f_2} = 120\,\,Hz\) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số \({f_1}\) là?
bởi Khánh An 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời