Giải bài 6 tr 79 sách GK Lý lớp 12
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 Ω nối tiếp với một tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100 V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80 V, tính ZC và cường độ hiệu dụng I.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Nhận định và phương pháp:
Bài 6 là dạng bài tính giá trị của dung kháng \(Z_C\) và cường độ hiệu dụng I trong một mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở nối tiếp với tụ điện C , dữ kiện đề bài cho ta là giá trị của điện áp giữa hai đầu mạch và giá trị điện áp giữa hai đầu tụ điện.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính điện áp \(U_R\) giữa hai đầu điện trở
-
\(U_R=\sqrt{U^{2} - U_{C}^{2}}\)
-
-
Bước 2: Tính cường độ dòng điện hiệu dụng: I =
-
Bước 3: Suy ra giá trị của dung kháng \(Z_C\) bằng công thức
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 6 như sau:
-
Ta có:
\(U^2=U_{R}^{2}+ U_{C}^{2}\) =>\(U_R=\sqrt{U^{2} - U_{C}^{2}}\) = = 60 V.
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = 2 A.
Dung kháng: \(Z_C\) = = = 40 Ω
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở \(r = 40\,\,\Omega \) và độ tự cảm \(L = 0,8\,\,H\) nối tiếp với tụ điện có điện dung \(C\) thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế \(u = 100\sqrt {10} \cos 100t\,\,V\). Khi \(C = {C_0}\) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch là?
bởi Nguyễn Thủy 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết \(R = 30\,\,\Omega ;\,\,L = 0,4\,\,H\), còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế \(u = 220\cos \left( {100t - \dfrac{\pi }{4}} \right)\,\,V\). Khi \(C = {C_0}\) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó \({C_0}\) có giá trị gần nhất?
bởi cuc trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 120\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(R = 30\,\,\Omega \), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \dfrac{2}{{5\pi }}\,\,H\) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi thay đổi điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại gần nhất với giá trị ?
bởi Ngoc Tiên 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 \cos \omega t\) (\(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có \(R = 50\sqrt 2 \,\,\Omega \), cuộn cảm thuần \(L = \dfrac{1}{\pi }\,\,H\) và tụ điện \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\) mắc nối tiếp. Thay đổi \(\omega \) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại \({U_{L\max }}\). Giá trị của \({U_{L\max }}\) là?
bởi Trần Bảo Việt 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho mạch \(RLC\) mắc nối tiếp, biết \(R = 50\sqrt 3 \,\,\Omega ;C = \dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\), độ tự cảm \(L\) thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right)\,\,\left( V \right)\). Điều chỉnh \(L\) để điện áp hiệu dụng \({U_{RL\max }}\). Khi đó \({U_{RL\max }}\) có giá trị gần giá trị nào nhất?
bởi Thùy Nguyễn 21/04/2022
A \(150\,\,V\)
B \(160\,\,V\)
C \(130\,\,V\)
D \(120\,\,V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t \right)V\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có \(L=\frac{1}{4\pi }\left( H \right)\). Ở thời điểm \({{t}_{1}}\) giá trị tức thời của u và i lần lượt là \(60\sqrt{2}V\) và \(-2\sqrt{2}A\) ; ở thời điểm \({{t}_{2}}\) có giá trị là \(60\sqrt{3}V\) và 2A. Tìm \(\omega \)?
bởi Ngọc Trinh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, chỉ có cuộn cảm thuần với cảm kháng là \(20\Omega \). Tại thời điểm \({{t}_{1}}\) cường độ dòng điện qua mạch là 2A, hỏi sau 0,015s thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng?
bởi Nguyễn Hiền 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\sqrt{3}\pi }\left( F \right)\). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)A\). Tại thời điểm mà điện áp ở hai đầu mạch có giá trị 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là?
bởi Sam sung 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng \({{Z}_{L}}\) vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là?
bởi Anh Thu 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t \right)V\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có \(L=\frac{1}{3\pi }\left( H \right)\). Ở thời điểm \({{t}_{1}}\) giá trị tức thời của u và i lần lượt là 100V và \(-2,5\sqrt{3}A\) ; ở thời điểm \({{t}_{2}}\) có giá trị là \(100\sqrt{3V}\) và -2,5A. Tìm \(\omega \)
bởi thu hảo 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\sqrt{3}\pi }\left( F \right)\). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)A\). Tại thời điểm mà điện áp ở hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{6}V\) thì cường độ dòng điện trong mạch là \(\sqrt{2}A\). Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là?
bởi hà trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\left( F \right)\). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{10}V\) thì cường độ dòng điện trong mạch là \(\sqrt{2}A\) . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là?
bởi Tra xanh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm \({{t}_{1}}\) điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40V; 1A. Tại thời điểm \({{t}_{2}}\) điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50V; 0,6A. Cảm kháng của mạch có giá trị là?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung \({{C}_{1}}=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }\left( F \right)\) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \({{C}_{2}}=\frac{{{2.10}^{-4}}}{3\pi }\left( F \right)\). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức \(i=cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)A\). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch?
bởi Ngoc Nga 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\left( F \right)\) có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)A\). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là?
bởi Tieu Dong 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện \(i=4\cos \left( 100\pi t \right)A\). Điện dung của tụ có giá trị \(31,8\left( \mu F \right)\). Biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu tụ điện là?
bởi het roi 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện có điện dung \(C=31,8\left( \mu F \right)\). Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại \(2\sqrt{2}A\) chạy qua nó là?
bởi Lê Nhi 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giữa hai tụ điện có điệp áp xoay chiều 220V-60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ 8A thì tần số của dòng điện là?
bởi Goc pho 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\varphi \right)V\). Cường độ dòng điện tức thời của mạch được có biểu thức là?
bởi Hoàng giang 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\varphi \right)V\). Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức?
bởi Ha Ku 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\varphi \right)V\). Cường độ hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức?
bởi Suong dem 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\varphi \right)V\). Cường độ hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức?
bởi Suong dem 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện?
bởi Vũ Hải Yến 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung kháng của tụ điện
bởi cuc trang 22/04/2022
A. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó
D. có giá trị như nhau đối với cả dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }\left( H \right)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 75V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là?
bởi Choco Choco 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,5}{\pi }\left( H \right)\) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt{2}V\) thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
bởi Bảo khanh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
LC có dạng \(i = 0,05\cos \left( {2000t} \right)\) A. Tần số góc dao động của mạch là bao nhiêu?
bởi Tieu Giao 08/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(i = {I_o}c{\rm{os(50}}\pi {\rm{t – }}\frac{\pi }{{\rm{2}}}{\rm{)(A)}}\) . Trong thời gian một phút, dòng điện qua mạch đổi chiều?
bởi Suong dem 08/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạng điện xoay chiều 127V , 50Hz . Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là gì?
bởi hà trang 07/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ampe kế chỉ giá trị 2A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là?
bởi Van Tho 08/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ dòng điện dạng \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\left( A \right)\) . Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong đoạn mạch trên thì số chỉ là mấy?
bởi bach dang 07/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời