Giải bài 14.5 tr 39 sách BT Lý lớp 12
Đặt một điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 cos100\pi t{\rm{ }}\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm R. L, c mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có \(L = \frac{1}{\pi }\) (H) và tụ điện có C = 2.104/π (F). Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch này là:
A. \(\sqrt 2 \) A. B. 2\(\sqrt 2 \) A.
C. 2A. D. 1 A.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A .
Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là \(\sqrt 2 A\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Cho mạch điện có X, Y là hai hộp kín, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn.
bởi thuy tien 26/06/2021
Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45V, ampe kế chỉ 1,5A. Sau đó đặt điện áp \(u=120\cos 100\pi t(V)\) vào hai điểm M, D thì ampe kế chỉ 1A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và uMN chậm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với uND. Khi thay tụ C’ trong mạch bằng tụ C’ thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị lớn nhất UCmax. Giá trị UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 120V.
B. 100V.
C. 90V.
D. 75V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng điện áp hiệu dụng của \(u=U\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\) có hai đầu tụ điện C và hai đầu điện trở R đều bằng 60V, khi đó dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp u là \(\frac{\pi }{6}\) và trễ pha hơn điện áp hai đầu cuộn dây là \(\frac{\pi }{3}\).
bởi hà trang 26/06/2021
Điện áp U gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 82V.
B.82\(\sqrt{2}\)V.
C.60\(\sqrt{2}\) V.
D. 60V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm r và cảm kháng. Biết hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,6. Hệ số phẩm chất \(\left( \frac{{{Z}_{L}}}{r} \right)\) của cuộn cảm là
bởi Nguyen Ngoc 26/06/2021
A. \(\frac{5}{3}\).
B. \(\frac{4}{3}\).
C. \(\frac{3}{4}.\)
D. \(\frac{3}{5}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc lần lượt từng phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi thì cường độ hiệu dụng của dòng điện tương ứng là 0,25A, 0,50A, 0,20A.
bởi con cai 26/06/2021
Nếu mắc nối tiếp cả ba phần tử vào mạng điện xoay chiều nói trên thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 0,95 (A).
B. 0,20 (A).
C. 5,00 (A).
D. 0,39 (A).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt điện áp \(u=220\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\) vào mạch điện điện trở thuần, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }(H)\) mắc nối tiếp.
bởi Nguyễn Hiền 25/06/2021
Khi \(C={{C}_{1}}=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }(F)\) hoặc \(C={{C}_{2}}=\frac{{{10}^{-4}}}{3\pi }(F)\)thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau và độ lệch pha giữa điện áp u so với cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là \({{\varphi }_{1}},{{\varphi }_{2}}.\) Tỷ số \(\frac{\cos {{\varphi }_{1}}}{\cos {{\varphi }_{2}}}\)bằng
A. 3.
B. \(\frac{1}{3}.\)
C. 2.
D. \(\frac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức tính tổng trở của mạch R, L, C.
bởi Kieu Oanh 26/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos 100\pi t(V)\) vào mạch điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 50Ω, hệ số tự cảm L thay đổi được. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau góc \(\varphi .\)
bởi Thúy Vân 26/06/2021
Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của tang theo L. Giá trị của L0 là
A. 0,24H
B. 0,38H
C. 0,45H
D. 0,29H
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp vào mạch như hình bên. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là ({{U}_{AN}}) và ({{U}_{NB}}.)Điều chỉnh C để ({{U}_{AN}}+3{{U}_{NB}}) đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là (frac{sqrt{2}}{2}.)
bởi Lê Trung Phuong 26/06/2021
Hệ số công suất của đoạn mạch AN có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,85
B. 0,89
C. 0,91
D. 0,79
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=100\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)V\) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là \(i=2\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)A.\)
bởi Minh Tuyen 25/06/2021
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. \(100\sqrt{3}\text{W}\)
B. \(50\sqrt{3}\text{W}\)
C. \(100W\)
D. \(50W\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ dòng điện trong mạch RLC biến thiên điều hòa trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi
bởi Phan Thiện Hải 26/06/2021
A. \(\omega L=\frac{1}{\omega C}\)
B. \(\omega L>\frac{1}{\omega C}\)
C. \(\omega L<\frac{1}{\omega C}\)
D. \(\omega =\frac{1}{LC}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
bởi Mai Anh 26/06/2021
Tổng trở của mạch là
A. \(\sqrt{{{R}^{2}}+{{(\omega L-\omega C)}^{2}}}\)
B. \(\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \frac{1}{\omega L}-\omega C \right)}^{2}}}\)
C. \(\sqrt{{{R}^{2}}+{{(\omega L)}^{2}}-{{\left( \frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\)
D . \(\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (U0 không đổi, áo thay đổi được) vào mạch RLC nối tiếp.
bởi thanh hằng 26/06/2021
Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
A.\(R=\left| \omega L-\frac{1}{\omega C} \right|\)
B.\({{\omega }^{2}}LCR-1=0\)
C.\({{\omega }^{2}}LC-R=0\)
D.\({{\omega }^{2}}LC-1=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện XC gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung C của tụ điện thỏa mãn điều kiện \(3L=C{{R}^{2}}.\)
bởi Pham Thi 26/06/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng đện thay đổi được. Khi tần số của dòng điện là \({{f}_{1}}=50Hz\)thì hệ số công suất của mạch điện là \({{k}_{1}}\) Khi tần số \({{f}_{2}}=150Hz\)thì hệ số công suất của mạch điện là \({{k}_{2}}=\frac{5}{3}{{k}_{1}}\). Khi tần số \({{f}_{3}}=200Hz\)thì hệ số công suất của mạch là \({{k}_{3}}\). Giá trị của \({{k}_{3}}\)gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,45.
B. 0,56.
C. 0,9.
D. 0,67.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{o}}\cos \left( \omega t \right)\left( V \right)\)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự \({{R}_{1}},{{R}_{2}}\)và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi.
bởi Hoang Viet 26/06/2021
Biết \({{R}_{1}}=2{{R}_{2}}=50\sqrt{3}\Omega .\)Điều chỉnh giá trị của C đến khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha cực đại so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở \({{R}_{2}}\)và tụ điện. Giá trị \({{Z}_{C}}\)khi đó là
A. \(200\Omega .\)
B. \(100\Omega .\)
C. \(75\Omega .\)
D. \(50\Omega .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{o}}\cos \left( \omega t \right)\left( V \right)\) có \({{U}_{o}};\omega \)không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp có điện dung C thay đổi được.
bởi Tra xanh 26/06/2021
Khi \(C={{C}_{o}}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng P. Khi \(C=4{{C}_{o}}\)thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại \({{P}_{\max }}=120W\) Giá trị của P bằng
A. 60W.
B. 40W.
C. 90W.
D. 30W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuận cảm \(2L
bởi thanh hằng 25/06/2021
Điều chỉnh \(\omega \)đến giá trị sao cho các thông số thỏa mãn \(\frac{{{Z}_{L}}}{{{Z}_{C}}}=\frac{2}{11}\)thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu?
A. 165V.
B. 220V.
C. 205V.
D. 180C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi \({{u}_{1}},{{u}_{2}},{{u}_{3}}\)lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện.
bởi Trần Phương Khanh 26/06/2021
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. \(u={{u}_{1}}+{{u}_{2}}+{{u}_{3}}.\)
B. \({{u}^{2}}=u_{1}^{2}+{{\left( {{u}_{2}}-{{u}_{3}} \right)}^{2}}.\)
C. \({{u}^{2}}=u_{1}^{2}+u_{2}^{2}+u_{3}^{2}.\)
D. \(u={{u}_{1}}+{{u}_{2}}-{{u}_{3}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt hiệu điện thế \(u=200\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left( V \right)\)vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=\frac{2}{\pi }H\).
bởi Vu Thy 26/06/2021
Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử L và C có độ lớn như nhau và bằng một nửa hiệu điện thế giữa hai đầu R. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200W.
B. 400 W.
C. 600W.
D. 100W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần \(R=50\Omega \) cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }H\)và tụ điện C có điện dung \(\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F\)
bởi Lê Minh Trí 25/06/2021
Đặt điện áp xoay chiều \(u=120\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( V \right)\)vào đoạn mạch AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. \(i=2,4\sin \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right).\)
B. \(i=\frac{6\sqrt{2}}{5}\sin \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right).\)
C. \(i=2,4\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right).\)
D. \(i=\frac{6\sqrt{2}}{5}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=150\sqrt{2}\cos \omega t\)vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có L biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C lần lượt đạt cực đại thì các giá trị cực đại đó lần lượt là \({{U}_{1}},{{U}_{2}},{{U}_{3}}.\)
bởi A La 26/06/2021
Biết \({{U}_{1}},{{U}_{2}}\)chênh nhau 3 lần. Giá trị \({{U}_{3}}\)là
A. \(200\sqrt{3}V.\)
B. 200V.
C. 340V.
D. \(300\sqrt{2}V.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều AB gồm biến trở R và cuộn cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Gọi \(\varphi \)là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
bởi Bo Bo 25/06/2021
Hình vẽ bên là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của \(\varphi \)gần giá trị nào sau đây nhất?
A. \(0,48\,rad.\)
B. \(0,52rad.\)
C. \(0,42rad.\)
D. \(0,32rad.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(y=U\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\,\,V,\) (t tính bằng s) vào đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm \(L=\frac{0,5}{\pi }\,\,H,\) điện trở \(r=50\sqrt{3}\,\,\Omega ,\) tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\,\,F.\)
bởi Nguyễn Trà Giang 25/06/2021
Tại thời điểm \({{t}_{2}}={{t}_{1}}+\frac{1}{600}\,\,\left( s \right)\) điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là 100 V, đến thời điểm \({{t}_{3}}={{t}_{1}}+\frac{1}{300}\,\,\left( s \right)\)) thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 100 V. Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch có giá trị xấp xỉ bằng
A. 86,6 W.
B. 173 W.
C. 42,4 W.
D. 100 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện kín như hình vẽ C = 2 pF, ξ, r có giá trị không đổi, khảo sát cường độ dòng điện I trong mạch chính theo biến trở R có đồ thị như hình vẽ.
bởi Thu Hang 24/06/2021
Khi R1 = 2 Ω thì I1 = 2 A. Điện tích của tụ điện ở giá trị R2 bằng
A. 6.10-9 C.
B. 4.10-9 C.
C. 6.10-12 C.
D. 1,5.10-12 C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch có điện trở thuần R nối tiếp với hộp X (hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là điện trở thuần RX; cuộn dây thuần cảm; tụ điện).
bởi Trần Bảo Việt 24/06/2021
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều với φ là độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện thì có đồ thị tanφ phụ thuộc ZX như hình vẽ. Hộp X luôn là
A. cuộn dây thuần cảm.
B. điện trở thuần RX ≠ R.
C. tụ điện.
D. điện trở thuần RX = R.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xc gồm có cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm \(L=\frac{0,6}{\pi }\,\,H,\) tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở R nối tiếp nhau.
bởi Tra xanh 25/06/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t \right)\,\,V.\) Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì C có giá trị là
A. \(\frac{{{10}^{-4}}}{6\pi }\,\,F.\)
B. \(\frac{{{10}^{-3}}}{\pi }\,\,F.\)
C. \(\frac{{{6.10}^{-3}}}{\pi }\,\,F.\)
D. \(\frac{{{10}^{-3}}}{6\pi }\,\,F.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào mạch RLC nối tiếp điện áp: \(u=200\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\,\,V\) thấy biểu thức cường độ dòng điện là \(i=2\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\,\,A.\)
bởi Trần Hoàng Mai 25/06/2021
Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. \(\frac{\sqrt{3}}{2}.\)
B. 0,1.
C. 1.
D. 0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch R, L, C nối tiếp có R = 40 Ω; dung kháng ZC = 50 Ω; cuộn dây thuần cảm và tổng trở của đoạn mạch là 50 Ω. Giá trị của cảm kháng có thể là
bởi Tuấn Huy 25/06/2021
A. 80 Ω.
B. 50 Ω.
C. 30 Ω.
D. 140 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC có tần số f thay đổi được. Khi \(f={{f}_{1}}\) thì hệ số công suất \(\cos {{\varphi }_{1}}=1.\) Khi \(f=2{{f}_{1}}\) thì hệ số công suất là \(\cos {{\varphi }_{2}}=0,707.\) Khi \(f=1,5{{f}_{1}}\) thì hệ số công suất là
bởi hai trieu 25/06/2021
A. 0,625
B. 0,874
C. 0,486
D. 0,546
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ lệch pha giữa u và i được tính bằng công thức nào?
bởi Thùy Trang 25/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB gồm điện trở \(R=50\ \Omega \), cuộn dây có độ tự cảm \(L=\frac{0,4}{\pi }H\) và điện trở \(r=60\ \Omega \), tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên.
bởi lê Phương 25/06/2021
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng \({{u}_{AB}}=220\sqrt{2}\cos 100\pi t\) V, t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi \(C={{C}_{m}}\) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu \({{U}_{\min }}\). Giá trị của \({{C}_{m}}\) và \({{U}_{\min }}\) lần lượt là:
A. \(\frac{{{10}^{-3}}}{3\pi }F\) và 264 V.
B. \(\frac{{{10}^{-3}}}{4\pi }F\) và 264 V.
C. \(\frac{{{10}^{-3}}}{3\pi }F\) và 120 V.
D. \(\frac{{{10}^{-3}}}{4\pi }F\) và 120 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời