Giải bài 14.14 tr 41 sách BT Lý lớp 12
Cho mạch gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với tụ điện \({C_1} = \frac{1}{{3000\pi }};{C_2} = \frac{1}{{1000\pi }}\) nối tiếp nhau (Hình 14.1). Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là \(u = 100\sqrt 2 cos100\pi t{\rm{ }}\left( V \right).\)
a) Xác định I.
b) Xác định UAD , UDB
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo bài ra ta có
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&\begin{array}{l} {Z_{{C_1}}} = 30{\rm{\Omega }}{\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} \\ {Z_{{C_2}}} = 100{\rm{\Omega }}\\ \Rightarrow {Z_C} = 40{\rm{\Omega }} \end{array}\\ {}&{Z = \sqrt {{R^2} + Z_C^2} = \sqrt {{{30}^2} + {{40}^2}} = 50{\rm{\Omega }}} \end{array}\)
a) Xác định I.
\(I = \frac{{100}}{{50}} = 2A\)
b) Xác định UAD , UDB
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{{U_{AD}} = \sqrt {{R^2} + Z_{{C_1}}^2} .I = \sqrt {{{30}^2} + {{30}^2}} = 60\sqrt 2 V}\\ {}&{{U_{DB}} = {Z_{{C_2}}}.I = 20V} \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiểu \(u = {U_0}\cos \omega t\) thì dòng điện trong mạch là \(i = {I_0}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{4}} \right)\).
bởi Lê Nhật Minh 29/05/2020
Đoạn mạch điện này luôn có:
A. \({Z_L} < {Z_C}\).
B. \({Z_L} = {Z_C}\).
C. \({Z_L} = R\).
D. \({Z_L} > {Z_C}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt hiệu điện thế \(u = {U_0}\sin \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
bởi can chu 29/05/2020
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng:
A.140 V. B. 220 V.
C.100 V. D. 260 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C măc nối tiếp.
bởi Tram Anh 28/05/2020
Ký hiệu \({u_R},{u_L},{u_C}\) tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là:
A. uR trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với uC.
B. uC trễ pha π so với uL .
C. uL sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với uC.
D. uR sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với uL .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \omega t\left( V \right)\).
bởi thúy ngọc 29/05/2020
Ký hiệu \({U_R},{U_L},{U_C}\) tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu \({U_R}\sqrt 3 = 0,5{U_L} = {U_C}\) thì dòng điện qua đoạn mạch:
A. trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. trễ pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha \(\frac{\pi }{4}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
bởi Ngọc Trinh 29/05/2020
Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC . Tổng trở của đoạn mạch là:
A. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} + {Z_C}} \right)}^2}} \).
B. \(\sqrt {{R^2} - {{\left( {{Z_L} + {Z_C}} \right)}^2}} \) .
C. \(\sqrt {\left| {{R^2} - {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} \right|} \).
D. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc \(\frac{\pi }{2}\) người ta phải
bởi Nguyen Ngoc 29/05/2020
A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
C. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp điện trở.
D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
bởi thu hằng 28/05/2020
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì
bởi Mai Trang 29/05/2020
A. độ lệch pha của uR và u là \(\frac{\pi }{2}\).
B. pha của uL nhanh hơn pha của i một góc \(\frac{\pi }{2}\) .
C. pha của uC nhanh hơn pha của i một góc \(\frac{\pi }{2}\) .
D. pha của uR nhanh hơn pha của i một góc \(\frac{\pi }{2}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 100 V.
bởi Mai Hoa 28/05/2020
Tìm \({U_R}\) biết \({Z_L} = \frac{8}{3}R = 2{Z_C}\).
A. 60 V. B. 120 V.
C. 40 V. D. 80 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch gồm \( R = 100\Omega ;C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\left( F \right);L = \frac{2}{\pi }\left( H \right)\) mắc nối tiếp.
bởi hoàng duy 28/05/2020
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 200\cos \left( {100\pi t} \right)V\) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 2 A. B. 1,4 A.
C. 1 A. D. 0,5 A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có \(R = 60\Omega ,L = \frac{{0,2}}{\pi }\left( H \right),C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\left( F \right)\).
bởi Hữu Trí 29/05/2020
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 50\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)V\) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 0,25 A. B. 0,50 A.
C. 0,71 A. D. 1,00 A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức \( i = {I_0}\cos \left( {\omega t} \right)\)A.
bởi Bảo Hân 29/05/2020
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch được cho bởi
A. \(U = \frac{I}{2}\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)
B. \(U = \frac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }}\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega C - \frac{1}{{\omega L}}} \right)}^2}} \)
C. \(U = \frac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }}\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \)
D. \(U = \frac{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} }}{{{I_0}\sqrt 2 }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t} \right)\)V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là:
bởi Ha Ku 29/05/2020
A. \(I = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} }}\)
B. \(I = \frac{{{U_0}}}{{2\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} }}\)
C. \(I = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt {2{R^2} + {{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} }}\)
D. \(I = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt {2{R^2} + 2{{\left( {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mối quan hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là:
bởi Lê Chí Thiện 29/05/2020
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
A. \({R^2} = {Z_C}({Z_L} - {Z_C}).\)
B. \({R^2} = {Z_C}({Z_C} - {Z_L}).\)
C. \({R^2} = {Z_L}({Z_C} - {Z_L}).\)
D. \({R^2} = {Z_L}({Z_L} - {Z_C}).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM, giữa hai đầu điện trở R.
bởi Nguyễn Thanh Thảo 29/05/2020
Đặt điện áp \(u = 200\cos 100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điệp áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau \(\frac{{2\pi }}{3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = {U_0}c{\rm{os}}(100\pi t)V\) thì \({U_{RL}} = 160V;{U_C} = 72V.\)
bởi Huy Hạnh 29/05/2020
Biết cường độ dòng điện trong mạch \(I = 2A\) và điện áp uRL lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với uRC tính R, \({Z_L};{Z_C};{U_0}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = {U_0}c{\rm{os}}\omega t\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB.
bởi Nguyễn Bảo Trâm 29/05/2020
Đoạn mạch AN có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần với cảm kháng có giá trị bằng \(\sqrt 3 \) lần R mắc nối tiếp, đoạn mạch NB chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB bằng điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu AB. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp đặt vào hai đầu AB
B. Điện áp giữa hai đầu NB lệch pha \(\frac{2\pi }{3}\) so với điện áp đặt vào hai đầu AB
C. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng 0,5.
D. Điện áp đặt vào hai đầu AB sớm pha \(\frac{\pi }{3}\) so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau?
bởi Anh Trần 29/05/2020
Cho mạch điện xoay chiều RLC . Biết rằng \({u_{RC}}\) lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp u của hai đầu mạch và lệch pha góc \(3\pi /4\) so với uL .
A. \(U = \sqrt 2 {U_L}\)
B. \(U = 2{U_C}\)
C. \(U = \sqrt 2 {U_R}\)
D. \(U = 2{U_R}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm có cảm kháng ZL và đoạn MB chỉ có tụ điện.
bởi Nguyễn Trung Thành 29/05/2020
Điện áp trên đoạn AM và AB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 60o . Điện áp trên cuộn cảm vuông pha với điện áp trên AB. Tỉ số \({Z_L}/R\) là
A. 0,5 B. 2
C. 1 D. 0,87
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 41\sqrt 2 c{\rm{os}}\omega t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điên trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r và tụ điện C thì cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là 0,4A .
bởi Dương Minh Tuấn 29/05/2020
Biết điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên cuộn cảm và trên tụ điện lần lượt là 25V, 25V và 29V. Gía trị r bằng
A. \(50\Omega \) B. \(15\Omega \)
C. \(37,5\Omega \) D. \(30\Omega \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần \(50\sqrt 3 \Omega \) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
bởi trang lan 29/05/2020
Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần \(50\sqrt 3 \Omega \) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có dung kháng \(100\Omega \) . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Gía trị của L bằng
A. \(1/\pi (H)\) B. \(0,5/\pi (H)\)
C. \(0,5\sqrt 2 /\pi (H)\) D. \(1,5/\pi (H)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều 200V- 50Hz vào hai đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn NB chỉ có tụ điện.
bởi Lê Tường Vy 29/05/2020
Biết hệ số công suất trên AB và trên AN lần lượt là 0,6 và 0,8. Điện áp hiệu dụng trên AN là
A. 96V B. 72V
C.90V D. 150V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điên áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng \(400\Omega \) và cuộn cảm có điện trở thuần.
bởi Ha Ku 29/05/2020
Biết điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với dòng điện, còn điện áp giữa hai bản tụ lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện trở r bằng
A. \(100\sqrt 3 \Omega \)
B. \(300\Omega \)
C. \(100\Omega \)
D. \(300\sqrt 3 \Omega \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ và cuộn dây thì điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là U và sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là \(\pi /2\)
bởi Hoang Viet 29/05/2020
Điện áp hiệu dụng hai trên tụ là
A. \(2U.\)
B. \(0,5U\sqrt 2 \)
C. \(U\sqrt 2 \)
D. U
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AM gồm điện trở thuần \(R = 80\Omega \)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 28/05/2020
Đoạn MN gồm cuộn dây không thuần cảm có \(r = 20\Omega \) , đoạn NB chỉ gồm tụ điện, điện áp hiệu dụng \({u_{AN}} = 300V,{u_{MB}} = 60\sqrt 3 V\) . Biết \({u_{AN}} \bot {u_{AB}}\). Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị gần bằng :
A. 200V B. 120V
C. 275V D. 180V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AM gồm điện trở thuần \(R = 80\Omega \)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 29/05/2020
Đoạn MN gồm cuộn dây không thuần cảm có \(r = 20\Omega \) , đoạn NB chỉ gồm tụ điện, điện áp hiệu dụng \({u_{AN}} = 300V,{u_{MB}} = 60\sqrt 3 V\) . Biết \({u_{AN}} \bot {u_{AB}}\). Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị gần bằng :
A. 200V B. 120V
C. 275V D. 180V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AM gồm điện trở thuần \(R = 80\Omega \)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 29/05/2020
Đoạn MN gồm cuộn dây không thuần cảm có \(r = 20\Omega \) , đoạn NB chỉ gồm tụ điện, điện áp hiệu dụng \({u_{AN}} = 300V,{u_{MB}} = 60\sqrt 3 V\) . Biết \({u_{AN}} \bot {u_{AB}}\). Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị gần bằng :
A. 200V B. 120V
C. 275V D. 180V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AM gồm điện trở thuần \(R = 80\Omega \)
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 29/05/2020
Đoạn MN gồm cuộn dây không thuần cảm có \(r = 20\Omega \) , đoạn NB chỉ gồm tụ điện, điện áp hiệu dụng \({u_{AN}} = 300V,{u_{MB}} = 60\sqrt 3 V\) . Biết \({u_{AN}} \bot {u_{AB}}\). Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị gần bằng :
A. 200V B. 120V
C. 275V D. 180V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều ổn định \(u = 120\sqrt 6 c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB.
bởi Anh Tuyet 29/05/2020
Đoạn AM gồm điện trở thuần, đoạn MN gồm tụ điện, đoạn NB chỉ gồm cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu MB bằng 120V, công suất tiêu thụ toàn mạch là 360 W, độ lệch pha giữa uAN và uMB là 90o , giữa uAN và uAB là 60o .Tìm R và r :
A. \(R = 120\Omega ;r = 60\Omega .\)
B. \(R = 60\Omega ;r = 30\Omega .\)
C. \(R = 60\Omega ;r = 120\Omega .\)
D. \(R = 30\Omega ;r = 60\Omega .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u= 100\sqrt {10} c{\rm{os}}100\pi t(V)\) ổn định và mạch điện nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r.
bởi Tran Chau 29/05/2020
Khi đó điện áp giữa hai đầu điện trở R là 100V và cường độ dòng điện trong mạch là 0,5(A), biết rằng \(L = 1/\pi (H)\) . Công suất của đoạn mạch là:
A. 43,3W.
B. 180,6W.
C. 75W.
D. 90,3W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều tần số \(u = {U_0}c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
bởi Bánh Mì 29/05/2020
Đặt điện áp xoay chiều tần số \(u = {U_0}c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở trong r, biết rằng R=2r , đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung \(0,1/\pi \) . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạc AB lệch pha nhau \(\frac{\pi }{2}\) . Gía trị L bằng:
A. \(1/\pi (H).\)
B. \(0,5/\pi (H).\)
C. \(2/\pi (H).\)
D. \(1,2/\pi (H).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời