Giải bài 14.12 tr 41 sách BT Lý lớp 12
Cho mạch gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với cuộn cảm L ; điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch \(u = 120cos100\pi t{\rm{ }}\left( V \right)\) . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60 V.
a) Xác định ZL.
b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo bài ra ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{U = \sqrt {{R^2} + Z_L^2} .I = {U^2} = {{\left( {RI} \right)}^2} + {{\left( {{Z_L}I} \right)}^2}}\\ {}&{ \Leftrightarrow {{\left( {RI} \right)}^2} = {U^2} - U_L^2 = {{\left( {60\sqrt 2 } \right)}^2} - {{60}^2} = {{60}^2}}\\ {}&\begin{array}{l} \Rightarrow RI = {60^2}\\ \Rightarrow I = \frac{{60}}{{30}} = 2A \end{array} \end{array}\)
a) Xác định ZL.
\({Z_L} = \frac{{60}}{2} = 30{\rm{\Omega }}\)
b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i
\(\begin{array}{l} \tan \left( { - \varphi } \right) = - \frac{{{Z_L}}}{R} = - 1{\mkern 1mu} ;\\ \Rightarrow {\mkern 1mu} i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right){\mkern 1mu} (A) \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
bởi Huy Hạnh 27/01/2021
Cho điện áp xoay chiều có tần số 50Hz đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2H và một tụ điện có điện dung 10μF mắc nối tiếp.
A. 0.
B. π/4.
C. −π/2.
D. π/2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
bởi Lan Anh 27/01/2021
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100Ω, tụ điện có điện dung 10−4/π(F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
A. 1/5π(H).
B. 1/2π(H).
C. 10−2/2π(H).
D. 2/π(H).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch RLC nối tiếp có \({U_R} = {U_C} = 0,5{U_L}.\) So với cường độ dòng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch này
bởi hi hi 27/01/2021
A. Trễ pha π/2.
B. Sớm pha π/4.
C. Lệch pha π/2.
D. Sớm pha π/3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A.
bởi Vũ Hải Yến 28/01/2021
Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ hiệu dụng qua nó là 1A. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 60Ω.
B. 40Ω.
C. 50Ω.
D. 30Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, với R thay đổi được. Công suất tiêu thụ của mạch cực đại khi R bằng bao nhiêu khi:
bởi thùy trang 18/01/2021
Cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=80Ω, tụ có dung kháng ZC=30Ω, điện áp đặt vào mạch có dạng u=120√2cos(100πt)(V).
A.55Ω
B.110Ω
C.50Ω
D.25Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và một điện trở thuần R: mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại khi nào?
bởi Phong Vu 17/01/2021
Nếu hai đầu đoạn mạch được duy trì bởi điện áp U0√2cos(ωt).
\({A.\omega = \frac{1}{{LC}}}\)
\({B.\omega = \sqrt {\frac{L}{C}} }\)
\({C.\omega = \sqrt {LC} }\)
\({D.\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC, trong đó \(R = 75{\rm{\Omega }},C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F,\) cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2/πH. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch: u=50√2cos100πt(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch.
bởi Nguyễn Minh Minh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch RLC, trong đó \(R = 75{\rm{\Omega }},C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F,\), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2/πH. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch: u=50√2cos100πt(V). Tính tổng trở của đoạn mạch.
bởi Mai Đào 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở R không thay đổi, hệ số tự cảm L=0,5/π (H) tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ổn định có biểu thức: u=200√2cos(100πt)(V). Giá trị của C để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại là:
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 18/01/2021
A. \({\frac{{0,1}}{\pi }F}\)
B. \({\frac{{{{10}^{ - 2}}}}{\pi }F}\)
C. \({\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{\pi }F}\)
D. \({\frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }F}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp với R thay đổi được. Công suất tiêu thụ điện của mạch cực đại khi R bằng bao nhiêu?
bởi Hoa Lan 17/01/2021
Biết cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=15Ω, tụ điện có điện dung ZC=4Ω, điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là 12√2cos100πt(V).
A.11Ω
B.6Ω
C.2Ω
D.14Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm R=100Ω mắc nối tiếp với tụ điện \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F.\)Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=200cos(100πt)(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là:
bởi Phan Thiện Hải 17/01/2021
A.1,2√2A
B.1A
C.2A
D.√2A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=100Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/π(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=200cos(100πt)(V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là:
bởi Trịnh Lan Trinh 18/01/2021
A.200√2W
B.200W
C.100W
D.50W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\) vào điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz thì dung kháng của tụ điện là:
bởi sap sua 18/01/2021
A.50Ω
B.100Ω
C.0,01Ω
D.1Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều có tần số f. Nếu tăng L lên 2 lần, giảm f đi 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm sẽ
bởi My Van 18/01/2021
A.giảm 4 lần
B.tăng 4 lần
C.giảm 2 lần
D.tăng 2 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu \({{\rm{Z}}_{\rm{L}}}{\rm{ > }}{{\rm{Z}}_{\rm{C}}}\) thì pha của cường độ dòng điện I chạy trong mạch so với pha của điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch là:
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 18/01/2021
A.sớm hơn
B.trễ hơn
C.cùng pha
D.ngược pha
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; 1/ωC = 30 Ω; ωL = 30 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 120√2cos100πt (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là:
bởi Bao Chau 17/01/2021
A. i = 3cos(100πt - π/2) (A)
B. i = 3√2 (A)
C. i = 3cos100πt (A)
D. i = 3√2cos100πt (A)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là gì ? Đặc trưng của cộng hưởng là gì ?
bởi Naru to 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng nào ở cột A tương ứng với dòng nào ở cột B ?
bởi hồng trang 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho trường hợp UL > UC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải thích vị trí tương hỗ của các vecto quay U và I trong hình 14.2 SGK.
bởi Bảo Hân 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nhắc lại định luật về hiệu điện thế trong mạch điện một chiều gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp.
bởi Mai Rừng 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy viết biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây ?
bởi Đinh Văn Thành 13/08/2020
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R , tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm . Điện áp hai đầu mạch là u=50√2coswt (V) . Biết R=30(ôm), Zl=r=10(ôm) , Zc=40(ôm) . Hãy viết biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây ?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Xác định giá trị của điện dung C1 là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Quốc Nhựt 21/07/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hệ số công suất của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
bởi Linh Phan Mỹ 17/06/2020
Như đax hỏiTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Khi nào hệ số công suất bằng 1?
bởi Phạm Văn Dương 16/06/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho mình hỏi app có đáp án không ạ
bởi Hoàng Nguyễn Huy 02/06/2020
Mình thấy đề thi không có đáp án liệu có đáp án không ạTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Xác định X. Biết X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (Ro, Lo (thuần), Co) mắc nối tiếp.
bởi bach dang 29/05/2020
Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 120V; ZC =\(10\sqrt 3 \Omega \) ; R = 10W; UNB = 60V; uAN = 60\(\sqrt {\rm{6}} {\rm{cos100\pi t (V)}}\) .
Viết biểu thức uAB(t).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. X là một hộp đen chứa 1 phần tử: R hoặc L hoặc (L, r) hoặc C. Tìm cấu tạo X và giá trị của phần tử X?
bởi Suong dem 30/05/2020
Biết IA = \(\sqrt 2 A\), P = 100 W, C = \(\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{3\pi }}\)F, uAB = 100\(\sqrt 2 \) cos100pt (V); i trễ pha hơn uAB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : uAB = 200cos100pt (V); ZC = 100W; ZL = 200W.
bởi Minh Tú 29/05/2020
Biết I = 2\(\sqrt 2 A\) ; cosj = 1; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp. Hỏi X chứa những linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện AB, trong đó \(C = \frac{{{{4.10}^{ - 4}}}}{\pi }F;L = \frac{1}{{2\pi }}H,\) r = 25W mắc nối tiếp.
bởi Hoàng My 30/05/2020
Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 50\(\sqrt 2 \) cos100pt V. Tính công suất của toàn mạch ?
A.50\(\sqrt 2 \) W. B.25W.
C.100W. D. 50W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời