Giải bài 14.10 tr 40 sách BT Lý lớp 12
Cho mach gồm điên trở \(R = 30\sqrt 3 \Omega \) nối tiếp với tu điện \(C = \frac{1}{{3000\pi }}\), điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là \(u = 120\sqrt 2 cos100\pi t{\rm{ }}\left( V \right)\) .
a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện C.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
Theo bài ra ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&\begin{array}{l} {Z_C} = 30{\rm{\Omega }};{\mkern 1mu} \\ Z = \sqrt {{R^2} + Z_C^2} = 60{\rm{\Omega }} \end{array}\\ {}&\begin{array}{l} I = \frac{{120}}{{60}} = 2A;{\mkern 1mu} \\ \tan ( - \varphi ) = \frac{{{Z_C}}}{R} = \frac{1}{{\sqrt 3 }} = \tan \frac{\pi }{6} \end{array}\\ {}&{ \Rightarrow i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right){\mkern 1mu} (A)} \end{array}\)
b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện C.
Theo bài ra ta có:
\({U_R} = 60\sqrt 3 {\mkern 1mu} V{\mkern 1mu} ;{U_C} = 60{\mkern 1mu} V\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 √ 2cos100πt (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc π/3.
bởi Nguyễn Thủy Tiên 25/02/2021
Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X.
A. 300 √ 3W
B. 300 W
C. 625 W.
D. 375 √ 3W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của cảm kháng là:
bởi Lê Chí Thiện 25/02/2021
Đặt điện áp u = U√2cosωt(V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 40Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì lúc này điện áp tức thời cực đại trên R là 12a (V) (với a là một hằng số). Ở thời điểm t, điện áp tức thời trên AB và trên tụ lần lượt là 16a (V) và 7a (V).
A. 53 Ω
B. 30 Ω
C. 40 Ω
D. 20 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thương số \(\frac{{{u_{\left( t \right)}}}}{{{i_{\left( {t + \frac{T}{4}} \right)}}}}\) có giá trị?
bởi Thanh Nguyên 25/02/2021
Đặt một điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\)(V) vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π(H) .
A. 50 Ω
B. 100 Ω
C. 40 Ω
D. 60 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được.
bởi Vương Anh Tú 26/02/2021
Khi tần số f = f1 = 50Hz, khi đó dòng điện qua tụ là I1 = 0,2 (A). Để dòng điện qua tụ là I2 = 0,5A thì cần tăng hay giảm tần số bao nhiêu?
A. Tăng 125 Hz
B. Tăng thêm 75 Hz
C. Giảm 25 Hz
D. Tăng 25 Hz
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp \(u = 65\sqrt 2 \cos 100\pi t\)(V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn đây, hai đầu tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V, 65 V.
bởi hoàng duy 25/02/2021
Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A.1/5.
B.12/13.
C.5/13.
D.4/5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều (XC) có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở.
bởi Bánh Mì 25/02/2021
Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng:
A.π/6.
B. π/4.
C. π/2.
D. π/3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp u = U0cosωt (U không đổi, ω thay đổi) đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
bởi Duy Quang 26/02/2021
Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) Theo thứ tự tương ứng là:
A. UC, UR và UL.
B. UL, UR và UC.
C. UR, UL và UC.
D. UC, UL và UR.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = {U_0}\cos \omega t\) (với U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp.
bởi Bo bo 25/02/2021
Mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc ω0 là:
A. \(2\sqrt {LC} \).
B. \(\frac{2}{{\sqrt {LC} }}\).
C. \(\frac{1}{{\sqrt {LC} }}\). .
D. \(\sqrt {LC} \)..
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft(V) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện.
bởi Mai Rừng 25/02/2021
Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20W, khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W. Khi tần số bằng 60Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 48 W
B. 44 W
C. 36W
D. 64 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp, được đặt vào điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi.
bởi Ngọc Trinh 25/02/2021
Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Bây giờ nếu điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần lúc này gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 50 √ 2V.
B. 25,3 V
C. 20 V
D. 40 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1 mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào ω như hình vẽ.
bởi can tu 25/02/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (u đo bằng V; ω có thể thay đổi). Biết ω2 – ω1 = 400/π rad/s, L = 3π/4(H). Giá trị điện trở thuần R của mạch bằng:
A. 200 W
B. 160 W
C. 150 W
D. 100 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 100\sqrt 2 \cos 100t\) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50W, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
bởi Bình Nguyen 25/02/2021
Biết ω=1/√LC . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C là:
A. 50 V
B. 100√2V
C. 100 V
D. 200 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng \({U_L},{\rm{ }}{U_C}\) của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 100 √ 2 rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên.
bởi can chu 24/02/2021
Đồ thị (1) biểu thị sự phụ thuộc của UC vào ω. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm có giá trị gần nhất với giá trị:
A. 200 V
B. 240 V
C. 120 V
D. 160 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, MN chứa R và NB chứa C.
bởi hai trieu 25/02/2021
Biết R = 50 Ω, ZL = 50√3Ω; ZC=50√3/3Ω. Khi uAN = 80√3 V thì uMB = 60V. Giá trị cực đại của uAB là:
A. 50√7 V
B. 150 V.
C. 100 V.
D. 100√3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện xoay chiều gồm AM nối tiếp MB. Công suất của đoạn mạch MB là bao nhiêu?
bởi Tieu Dong 25/02/2021
Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1, cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có hộp X, biết hộp X cũng có các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 200 V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Biết R1 = 20Ω và nếu ở thời điểm t(s) uAB = 200√2 (V) thì ở thời điểm t + 1/600 (s) dòng điện trong mạch bằng 0 và đang giảm.
A. 266,4 W
B. 120 W
C. 320 W
D. 320 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên, và có \(C{R^2}\; < {\rm{ }}2L\).
bởi Nguyễn Thị Thúy 25/02/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U√2cosωt, trong đó U không đổi, ω biến thiên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ. Người ta dùng vôn kế V1 để theo dõi giá trị của UAM, vôn kế V2 để theo dõi giá trị của UMB. Cho ω thay đổi, khi V2 chỉ giá trị lớn nhất bằng 90 V thì V1 chỉ giá trị 30√5 V. Giá trị gần đúng của U là:
A. 70,1 V
B. 104 V
C. 134 V
D. 85 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0,6/π(H) và tụ có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(100πt) (U không thay đổi) vào 2 đầu A, B.
bởi Co Nan 25/02/2021
Cho C = 10-3/π (F). Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 30 Ω
B. 90 Ω
C. 10 Ω
D. 50 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
bởi Nguyen Ngoc 25/02/2021
Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = 100π rad/s thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1A, u = 100√3V, ở thời điểm t2 thì i2 = √3A, u2 = 100V. Khi ω = 200π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A. Hộp X chứa:
A. Điện trở thuần R = 100Ω
B. Cuộn cảm thuần có L = 1/πH
C. Tụ điện có điện dung C = 10-4/π F
D. Chứa cuộn cảm có L = 1/2πH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lần lượt đặt điện áp u = U√2 cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
bởi Thanh Nguyên 25/02/2021
PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ΖL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tự điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ΖC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 22 W
B. 50 W
C. 24 W
D. 20 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều có U=120 (V), trong đó ω thay đổi được. Cố định L = L1 thay đổi ω, thấy khi ω = ω1 = 120π rad/s thì UL có giá trị cực đại khi đó UC = 40√ 3(V). Sau đó cố định L = L2 = 2L1 thay đổi ω = ω2.
A. 40π √3rad/s
B. 120π √3rad/s
C. 60π rad/s
D. 100π rad/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp vói cuộn dây thuần cảm một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,5A.
bởi Bùi Anh Tuấn 25/02/2021
Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Xác định cảm kháng của cuộn dây.
A. 24 Ω
B. 30 Ω
C. 18 Ω
D. 12 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện trờ thuần R nối tiếp vói tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:
bởi Lê Văn Duyệt 24/02/2021
A. \(\sqrt {{R^2} - {{\left( {\omega C} \right)}^2}} \).
B. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega C} \right)}^2}} \).
C. \(\sqrt {{R^2} - {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \).
D. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có một cặp cực.
bởi thu trang 24/02/2021
Bỏ qua điện trở của cuộn dây máy phát. Khi rôto quay với tốc độ n1 (vòng/s) hoặc n2 (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau và đồ thị biểu diễn suất điện động xoay chiều do máy phát ra theo thời gian được cho như vẽ. Giá trị n0 gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 41 (vòng/s)
B. 59 (vòng/s)
C. 61 (vòng/s)
D. 63 (vòng/s)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp trong đó L có thể thay đổi được.
bởi Minh Hanh 24/02/2021
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U = 100V. Khi L = L1 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại ULmax và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn dòng điện là α (0<α<π/2). Khi L = L2 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm bằng √ 3/2ULmax và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn dòng điện là 0,25α. ULmax có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây:
A. 120 V
B. 190 V
C. 155 V
D. 220 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu nối 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trờ thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I.
bởi Hoang Viet 25/02/2021
Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tỷ số I/I0 bằng
A. 1,5
B. 1.
C. 2.
D. 0,5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi mắc lần lượt R, L, C vào hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A.
bởi Nguyễn Hoài Thương 24/02/2021
Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng
A. 1,25 A
B. 1,2 A
C. 3√ 2A
D. 6 A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng \({U_L} = {U_R} = \frac{{{U_C}}}{2}\) thì
bởi Bánh Mì 24/02/2021
A. u sớm pha π/4 so với i.
B. u trễ pha π/4 so với i.
C. u sớm pha π/3 so với i.
D. u trễ pha π/3 so với i.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch xoay chiều RLC không phân nhánh mắc vào hai đầu ra của máy phát điện xoay chiều một pha.
bởi Phạm Khánh Linh 19/02/2021
Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P và hệ số công suất là √3/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 5P và lúc này mạch có tính cảm kháng. Khi tốc độ quay của roto là n√2(vòng/phút) thì công suất gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 6,2 P.
B. 3,2 P.
C. 2,6 P.
D. 4,1 P.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt C là:
bởi Hoang Vu 19/02/2021
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu R tăng √3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau.
A.1/ √5.
B. √3/2.
C. √2/2.
D.1/2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi.
bởi hà trang 19/02/2021
Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C lần lượt là 30 V; 60 V; 90 V. Khi tần số là f2 = 2f1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 60V
B. 16V
C. 30V
D. 120 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn mạch MB (chứa cuộn dây).
bởi Mai Trang 19/02/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện trong mạch đang có giá trị I0√2/2 và đang giảm. Biết I0= 2√2 (A), công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 200 W
B. 400√2 W
C. 400 W
D. 200√2 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời