Giải bài 14.13 tr 41 sách BT Lý lớp 12
Cho mạch gồm điện trở R nối tiếp với tu điện \(C = \frac{1}{{3000\pi }}\), điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là \(u = 120\sqrt 2 cos100\pi t{\rm{ }}\left( V \right)\). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 60 V.
a) Xác định R.
b) Viết biểu thức của cường độ đòng điện tức thời i.
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo bài ra ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{{U^2} = \left( {{R^2} + Z_L^2} \right){I^2} = U_R^2 + U_C^2}\\ {}&{ \Rightarrow U_C^2 = {U^2} - U_R^2 = {{\left( {60\sqrt 2 } \right)}^2} - {{60}^2} = {{60}^2}}\\ {}&{ \Rightarrow I = \frac{{60}}{{30}} = 2A} \end{array}\)
a) Xác định R.
\(R = \frac{{60}}{2} = 30{\rm{\Omega }}\)
b) Viết biểu thức của cường độ đòng điện tức thời i.
\(\begin{array}{l} \tan \left( { - \varphi } \right) = \frac{{{Z_C}}}{R} = 1{\mkern 1mu} ;\\ \Rightarrow {\mkern 1mu} I = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right){\mkern 1mu} (A) \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Cho mạch điện như hình vẽ . Biết UAB = U không đổi, R, C, ω không đổi. Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại.
bởi Kim Ngan 30/05/2020
a. Tìm giá trị của L.
b. Tìm số chỉ cực đại của vôn kế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệu điện thế luôn duy trì hai đầu đoạn mạch là \({u_{AB}} = 200\cos 100\pi t\) (V). Cuộn dây thuần cảm, có \(L = \frac{1}{\pi }H\) ; điện trở thuần có R = 100W; tụ điện có điện dung C thay đổi được.
a. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó.
b. Với giá trị nào của C thì số chỉ vôn kế V là lớn nhất, tìm số chỉ đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp hai đầu có tần số f = 100Hz và giá trị hiệu dụng U không đổi.
bởi Nguyễn Thanh Trà 30/05/2020
a. Mắc vào M, N ampe kế có điện trở rất nhỏ thì ampe kế chỉ I = 0,3A. Dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với uAB, công suất toả nhiệt trong mạch là P = 18W. Tìm R1, L, U.
b. Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M, N thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V đồng thời điện áp trên vôn kế chậm pha 600 so với uAB. Tìm R2, C?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. UAB = const; f = 50Hz, điện trở các khóa K và ampe kế không đáng kể.
bởi Nguyễn Bảo Trâm 30/05/2020
Điện dung của tụ có giá trị \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F.\) Khi khóa K chuyển từ vị trí 1 sang 2 thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Tính độ tự cảm L của cuộn dây?
A. \(\frac{{{{10}^{ - 2}}}}{\pi }H\)
B. \(\frac{{{{10}^{ -1}}}}{\pi }H\)
C. \(\frac{{1}}{\pi }H\)
D. \(\frac{{10}}{\pi }H\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho mạch điện như hình vẽ biết UAB = U không đổi, R, C, ω không đổi. Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại.
bởi Nguyễn Bảo Trâm 29/05/2020
a. Tìm giá trị của L.
b. Tìm số chỉ cực đại của vôn kế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệu điện thế luôn duy trì hai đầu đoạn mạch là \({u_{AB}} = 200\cos 100\pi t\) (V). Cuộn dây thuần cảm, có \(L = \frac{1}{\pi }H\) ; điện trở thuần có R = 100W; tụ điện có điện dung C thay đổi được.
bởi can tu 30/05/2020
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
Vôn kế có điện trở rất lớn.
a. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó.
b. Với giá trị nào của C thì số chỉ vôn kế V là lớn nhất, tìm số chỉ đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp hai đầu có tần số f = 100Hz và giá trị hiệu dụng U không đổi.
bởi Mai Đào 30/05/2020
a. Mắc vào M, N ampe kế có điện trở rất nhỏ thì ampe kế chỉ I = 0,3A. Dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với uAB, công suất toả nhiệt trong mạch là P = 18W. Tìm R1, L, U.
b. Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M, N thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V đồng thời điện áp trên vôn kế chậm pha 600 so với uAB. Tìm R2, C?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Xác định biên độ, chu kì và tần số của dòng điện.
bởi minh thuận 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lần lượt đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\) (V) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
bởi Hữu Nghĩa 29/05/2020
Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2.
Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 W. B. 14 W.
C. 18 W. D. 22 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết \(L = \frac{{\rm{1}}}{{{\rm{10\pi }}}}{\rm{H}};C = \frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{ - 3}}}}{{{\rm{4\pi }}}}{\rm{F}}\) và đèn ghi (40V - 40W).
bởi Bi do 29/05/2020
Đặt vào 2 điểm A và N một hiệu điện thế \({u_{AN}} = 120\sqrt 2 {\rm{cos100\pi t (V)}}\) . Các dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện.
a. Tìm số chỉ của các dụng cụ đo.
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp toàn mạch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 64mH và một tụ điện có điện dung \({\rm{C}} = 4{\rm{00\mu F}}\) mắc nối tiếp.
bởi Hương Tràm 29/05/2020
a. Tính tổng trở của đoạn mạch. Biết tần số của dòng điện f = 50Hz.
b. Đoạn mạch được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức \({\rm{u}} = 282\cos 314{\rm{t}}\) (V). Lập biểu thức cường độ tức thời của dòng điện trong đoạn mạch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch và hai đầu mỗi phần tử mạch điện.
bởi Trần Hoàng Mai 29/05/2020
Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100Ω ; \({\rm{C}} = \frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}}}{{\rm{\pi }}}{\rm{F}}\) ; L =\(\frac{{\rm{2}}}{{\rm{\pi }}}\) H. Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100π t (A).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.
bởi Lê Tấn Vũ 28/05/2020
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm \({\rm{L}} = \frac{{\rm{1}}}{{\rm{\pi }}}{\rm{H}}\) và một tụ điện có điện dung \({\rm{C}} = \frac{{{\rm{2}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}}}{{\rm{\pi }}}{\rm{F}}\) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng \({\rm{i}} = {\rm{5cos100\pi t}}\left( {\rm{A}} \right)\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có R, L, C (L thuần cảm) mắc nối tiếp.
bởi khanh nguyen 28/05/2020
Biết thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 100\(\sqrt 3\) V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V; độ lệch pha giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu là \(\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}\) . Pha của điện áp tức thời hai đầu điện trở R ở thời điểm t là:
A. \(\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}\) B. \(\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{4}}}\)
C. \(\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}\) D. \(\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{5}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. \({\rm{R}} = 50\Omega ;{{\rm{Z}}_{\rm{L}}} = 50\sqrt 3 ;{{\rm{Z}}_{\rm{C}}} = \frac{{50\sqrt 3 }}{3}\Omega \)
bởi Anh Nguyễn 28/05/2020
Khi giá trị điện áp tức thời \({{\rm{u}}_{{\rm{AN}}}} = 80\sqrt 3 \) V thì \({{\rm{u}}_{{\rm{MB}}}} = 60{\rm{V}}\).
Giá trị tức thời uAB có giá trị cực đại là:
A. 150V. B. 100V.
C. \(50\sqrt 7\) V. D. \(100\sqrt 3\) V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch AB ổn định, có R, LC ( L thuần cảm )mắc nối tiếp.
bởi thi trang 28/05/2020
Biết thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 7,5\(\sqrt 7\) V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 30V; ở thời điểm t2 điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 15V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 20\(\sqrt 3\) V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB là :
A. 45 V B. 50 V
C. 25\(\sqrt 2\) V D. 60 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều u = U0coswt (V) ổn định, có R, L, C (L thuần cảm) mắc nối tiếp với R thay đổi.
bởi Nguyễn Thị Thanh 28/05/2020
Khi R = 20 Ω thì công suất trên điện trở R cực đại và đồng thời khi đó điều chỉnh tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C sẽ giảm. Dung kháng của tụ sẽ là:
A. 20 Ω B . 30 Ω
C . 40 Ω D . 10 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \({\rm{u}} = {\rm{U}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(\omega t}} + {{\rm{\varphi }}_{\rm{u}}})\) vào hai đầu mạch. Độ lệch pha j giữa uAB và i xác định theo biểu thức ?
bởi Lan Anh 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \({\rm{u}} = {\rm{U}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(\omega t}} + {{\rm{\varphi }}_{\rm{u}}})\) vào hai đầu mạch. Độ lệch pha j giữa u và i xác định theo biểu thức ?
bởi con cai 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức tính điện dung của tụ phẳng
bởi Tram Anh 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp như hình vẽ, biết R = 100W; UR = 50V; UL = 50V;UC = 100V; f = 50Hz.
bởi Thùy Nguyễn 29/05/2020
a. Tính L, C?
b. Tính ZAB? UAB?
c. Tính ? Dựa vào giản đồ tìm UAB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho vào đoạn mạch hình bên một dòng điện xoay chiều có cường độ \({\rm{i}} = {{\rm{I}}_{\rm{0}}}{\rm{cos100\pi t}}\)(A).
bởi Lê Tấn Thanh 29/05/2020
Khi đó uMB và uAN vuông pha nhau, và biểu thức \({{\rm{u}}_{{\rm{MB}}}} = {\rm{100}}\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {{\rm{100\pi t}} + \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}} \right)\) (V). Hãy viết biểu thức uAN và tìm hệ số công suất của đoạn mạch MN?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ. UAN = 150V, UMB = 200V, uAN và uMB vuông pha với nhau, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức \({\rm{i}} = {{\rm{I}}_{\rm{0}}}{\rm{cos100\pi t}}\)(A).
bởi Phí Phương 28/05/2020
Biết cuộn dây là thuần cảm. Hãy viết biểu thức uAB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình. R1 = 4W, R2 = 100W, \({C_1} = \frac{{{{10}^{ - 2}}}}{{{\rm{8}}\pi }}F;L = \frac{1}{\pi }H,\) f = 50Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \( {\rm{u = }}{{\rm{U}}_0}{\rm{cos(120\pi t}} + \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}{\rm{)}}\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \( L = \frac{1}{{6\pi }}H.\)
bởi Aser Aser 29/05/2020
Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \({\rm{40}}\sqrt 2 {\rm{V}}\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A . Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. \({\rm{i = }}3\sqrt 2 {\rm{cos(120\pi t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{) A}}\)
B. \({\rm{i = }}3{\rm{cos(120\pi t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{) A}}\)
C. \({\rm{i = }}2\sqrt 2 {\rm{cos(120\pi t}} + \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{) A}}\)
D. \({\rm{i = }}2{\rm{cos(120\pi t}} + \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{) A}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, một điện trở hoạt động 100Ω.
bởi Nguyen Ngoc 29/05/2020
Giữa AB có một điện áp xoay chiều luôn ổn định \({\rm{u = 110cos(120\pi t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}{\rm{)}}\) (V). Cho C thay đổi, khi C = \(\frac{{{\rm{125}}}}{{{\rm{3\pi }}}}{\rm{\mu F}}\) thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
A. \({{\rm{u}}_{\rm{L}}}{\rm{ = 110}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(120\pi t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{)}}\)(V).
B. \({{\rm{u}}_{\rm{L}}}{\rm{ = 220cos(120\pi t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{)}}\)(V).
C.\({{\rm{u}}_{\rm{L}}}{\rm{ = 220cos(120\pi t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{)}}\) (V).
D. \({{\rm{u}}_{\rm{L}}}{\rm{ = 110}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(120\pi t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{)}}\)(V).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện AB gồm R, L, C mắc nối tiếp với R là biến trở. Giữa AB có một điện áp \({\rm{u}} = {{\rm{U}}_{\rm{0}}}{\rm{cos(\omega t}} + {\rm{\varphi }}\) luôn ổn định.
bởi Anh Trần 29/05/2020
Cho R thay đổi, khi R = 42,25 Ω hoặc khi R = 29,16 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau; khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch \({\rm{i}} = {\rm{2cos(100\pi t}} + \frac{{\rm{\pi }}}{{{\rm{12}}}})\)(A). Điện áp u có thể có biểu thức
A. \({\rm{u}} = 140,4\sqrt 2 {\rm{cos(100\pi t}} + \frac{{{\rm{7\pi }}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{)(V)}}\) B. \({\rm{u}} = {\rm{70,2}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(100\pi t}} - \frac{{{\rm{5\pi }}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{)(V)}}\)
C. \({\rm{u}} = 140,4\sqrt 2 {\rm{cos}}({\rm{100\pi t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}{\rm{)(V)}}\) D. \({\rm{u}} = {\rm{70,2}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(100\pi t}} + \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}{\rm{)(V)}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R = 60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong nạch lần lượt là \({i_1} = \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)(A);{i_2} = \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{{7\pi }}{{12}}} \right)(A)\) . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)(A)\)
B. \(i = 2\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)(A)\)
C. \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)(A)\)
D. \(i = 2\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)(A)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều RLC. Khi chỉ nối RC vào nguồn điện thì thấy i sớm pha \(\frac{\pi }{6}\) so với điện áp trong mạch.
bởi Co Nan 29/05/2020
Khi mắc cả RLC nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Xác định mối liên hệ giữa ZL và ZC :
A. \({Z_L} = 4{Z_C}\). B. \({Z_C} = 2{Z_L}\) .
C. \({Z_L} = \sqrt 2 {Z_C}\) . D. \({Z_L} = \sqrt 3 {Z_C}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây ?
bởi thu phương 29/05/2020
Để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha \(\frac{\pi }{4}\) đối với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết tụ điện trong mạch này dung kháng bằng 20Ω.
A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20Ω.
B. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω.
C. một điện trở thuần có độ lớn bằng 50Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20Ω.
D. một điện trở thuần có độ lớn bằng 30Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 50Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiểu \(u = {U_0}\cos \omega t\).
bởi Mai Rừng 29/05/2020
Kí hiệu \({U_R},{U_L},{U_C}\) tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu \(\frac{{2{U_R}}}{{\sqrt 3 }} = 2{U_L} = {U_C}\) thì pha của dòng điện so với điện áp là:
A. Trễ pha \(\frac{\pi }{3}\) . B. trễ pha \(\frac{\pi }{6}\).
C. sớm pha \(\frac{\pi }{3}\). D. sớm pha \(\frac{\pi }{6}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời