Giải bài 14.11 tr 41 sách BT Lý lớp 12
Cho mạch gồm điện trở R = 40Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần \(L = \frac{{0.4}}{\pi }\left( H \right)\), điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 80cos100πt (V).
a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện L.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
Theo bài ra ta có:
\(\begin{array}{l} {Z_L}\; = {\rm{ }}40\Omega ;\\ Z = \sqrt {{R^2} + Z_L^2} = 40\sqrt 2 {\rm{\Omega }}\\ I = \frac{{40\sqrt 2 }}{{40\sqrt 2 }} = 1A\\ \begin{array}{*{20}{l}} {tan\left( { - \varphi } \right) = \frac{{ - {Z_L}}}{R} = - 1}\\ { \Rightarrow i = \sqrt 2 cos\left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\left( A \right)} \end{array} \end{array}\)
b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện L.
Theo bài ra ta có:
\({U_R}\; = {\rm{ }}40V;{\rm{ }}{U_L}\; = {\rm{ }}40V.\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:
bởi Nhật Mai 18/02/2021
A. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \).
B. \(\sqrt {{R^2} - {{\left( {\frac{1}{{\omega C}}} \right)}^2}} \).
C. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega C} \right)}^2}} \).
D. \(\sqrt {{R^2} - {{\left( {\omega C} \right)}^2}} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
u = U0cosωt (U0 không đổi, ω = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết \(\frac{1}{{{U^2}}} = \frac{2}{{U_0^2}} + \frac{2}{{U_0^2{\omega ^2}{C^2}}}.\frac{1}{{{R^2}}}\) ; trong đó điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là:
A. 1,95.10-3 F
B. 5,20.10-6 F
C. 5,20.10-3 F
D. 1,95.10-6 F
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có điện dung biến đổi được.
bởi hồng trang 19/02/2021
CĐặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi. Điều chỉnh giá trị của điện dung của tụ người ta thấy, ứng với hai giá trị C1 và C2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc π/3, điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 100√6 V. Ứng với giá trị điện dung C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Α. 200 V
B. 100√6 V
C. 100√2 V
D. 200√6 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 50√2cos(100πt)V,
bởi Tra xanh 18/02/2021
lúc đó ZL= 2ZC và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 30V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 30V
B. 80 V
C. 60 V
D. 40 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì:
bởi Lê Nhật Minh 18/02/2021
A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
B. Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện.
C. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc π/2.
D. Hiệu điện thế cùng pha với cường độ dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều chỉnh f để điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, hệ số công suất lúc này có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
bởi thanh duy 19/02/2021
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C, cuộn cảm thuần L. Biết rằng R = √(L/C).
A. 0,82
B. 0,5
C. 0,7
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 60V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là:
bởi Thiên Mai 19/02/2021
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, tụ điện có điện dung ZC = 2ZL.
A. 100 V
B. 130 V
C. 70 V
D. 72 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nối hai đầu đoạn mạch với hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2√2I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 4n vòng/phút thì dòng điện trong mạch là:
A. 4I
B. 8√2I
C. 4√2I
D. 6,53I
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Biết R = 100Ω, L = 1/π (H)
bởi Tran Chau 18/02/2021
và C = 10-4/2π (F). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều 200V – 50Hz. Nếu dùng ampe kế xoay chiều để đo dòng điện thì số chỉ của ampe kế là:
A. 1 A
B. √2 A.
C. 2 A
D. 2√2 A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi.
bởi Tuấn Tú 19/02/2021
Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 3,6 A thì tần số của dòng điện là bao nhiêu
A. 100 Hz
B. 75 Hz
C. 25 Hz
D. 50√2 Hz
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện sau luôn có:
bởi A La 18/02/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì dòng điện trong mạch là i=I0sin(ωt+π/6).
A. ZL = ZC.
B. ZL < ZC.
C. ZL = R
D. ZL = ZC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tỉ số U2/U1 bằng bao nhiêu?
bởi khanh nguyen 18/02/2021
Đặt một điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt)vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R=90Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r=10Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C=C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1; khi C=C2=C1/2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2.
A.5√2.
B. √2.
C. 10√2.
D. 9√2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vô hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u=200cos(ωt)V. Biết R=10Ω và L, C là không đổi.
bởi Hong Van 18/02/2021
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ZL và ZC vào ω được cho như hình vẽ. Tổng tở của mạch khi ω= ω1 là
A. 10 Ω.
B. 20 Ω.
C. 25/3Ω.
D. 67,4 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung kháng ZC của tụ điện có giá trị bằng?
bởi Lan Ha 19/02/2021
Đặt điện áp \(u = 150\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50√3V.
A. 60√3Ω.
B. 30√3Ω.
C. 15√3Ω.
D. 45√3 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f=50 Hz và giá trị hiệu dụng U=80V vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp.
bởi Lê Chí Thiện 18/02/2021
Biết cuộn cảm thuần có L=0,6/π H, tụ điện có điện dung C=10-4/π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 30 W.
B. 80 W.
C. 20 W.
D. 40 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây D và tụ điện C. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị
bởi Lê Minh 18/02/2021
uD, như hình vẽ. Trên trục thời gian t, khoảng cách giữa các điểm a – b, b – c, c – d, d – e là đều nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gần bằng với giá trị nào nhất sau đây?
A. 40 V.
B. 200 V.
C. 140 V.
D. 80 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp u=100√2cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là UL=97,5V.
A. sớm pha hơn một góc 0,22π.
B. sớm pha hơn 0,25π.
C. trễ pha hơn một góc 0,22π.
D. trễ pha hơn một góc 0,25π.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
bởi thủy tiên 18/02/2021
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R=24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian u.
A. 170 V.
B. 212 V.
C. 85 V.
D. 255 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u = 100\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\)V thì dòng điện trong mạch có biểu thức \(i = \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\)A. Giá trị của R và L là
A. \(R = 5\Omega ;L = \frac{1}{{2\pi }}H\)
B. \(R = 50\Omega ;L = \frac{1}{{1\pi }}H\)
C. \(R = 50\Omega ;L = \frac{{\sqrt 3 }}{\pi }H\)
D. \(R = 50\Omega ;L = \frac{1}{{2\pi }}H\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện trở R của đoạn mạch là?
bởi Mai Rừng 17/02/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A.
A. 25 Ω.
B. 100 Ω.
C. 75 Ω.
D. 50 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp u=U0cos(2πft) vào mạch điện xoay chiều RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết luận nào sau đây là sai?
bởi Minh Tuyen 18/02/2021
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở.
C. Điện áp tức thời trên cuộn dây vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. Tại thời điểm điện áp trên cuộn dây là cực đại thì điện áp trên điện trở là cực tiểu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tỉ số UL/UC bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Thanh Hà 17/02/2021
Đặt điện áp u = U0cos(ωt)( U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L=L0 hoặc L=3L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC. Khi L=2L0 hoặc L=6L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và bằng UL.
A. √(2/3)
B. √(3/2)
C.1/ √2
D. √2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=300V thì điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên hộp X lần lượt là UR=100V và UX=250V. Hệ số công suất của mạch X là
A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,35.
D. 0,45.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2,0 A.
bởi Nguyễn Lệ Diễm 08/02/2021
Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2 A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,2/π H.
B. 0,4/π H.
C. 0,5/π H.
D. 0,3/π H.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và R = 50 √3Ω. MB chứa tụ điện C =10-4/πF.
bởi Phan Quân 07/02/2021
Điện áp uAM lệch pha π/3 so với uAB. Giá trị của L là
A.3/πH .
B.1/πH.
C.1/2πH.
D.2/πH.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phần đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R theo cảm kháng được cho như hình vẽ.
bởi Phung Meo 07/02/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) (U0 và ω không đổi), L thay đổi được. Dung kháng của tụ điện có giá trị nào sau đây?
A. 220 Ω.
B. 110 √2 Ω.
C. 100 Ω.
D. 220 √2 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
bởi Meo Thi 02/02/2021
A. sớm pha đối với i.
B. trể pha đối với i.
C. trể pha đối với i.
D. sớm pha đối với i.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp uL=150√2cos100πtvào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50√3V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm điện trở R=150Ω, cuộn cảm thuần có L=0,315H và tụ điện có C=16μF, mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz và có điện áp hiệu dụng U=220V vào hai đầu đoạn mạch này. Hỏi:
bởi Tường Vi 27/01/2021
a) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là bao nhiêu?
b) Phải thay tụ điện C bằng một tụ điện khác có điện dung C′ bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ điện của mạch là lớn nhất?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của L bằng bao nhiêu?
bởi Nguyễn Vân 27/01/2021
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10−4/4π(F) và 10−4/2π(F)thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của R là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Anh Hưng 28/01/2021
Đặt điện áp xoay chiều u=200√2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là √2A. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 200Ω và 100Ω.
A. 50Ω.
B. 400Ω.
C. 100Ω.
D. 100√3Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời