Giải bài 14.9 tr 40 sách BT Lý lớp 12
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \pi t\) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị bằng
A. 42,48 μF. B. 47,74 μF.
C. 63,72 μF. D. 31,86 μF.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị bằng 31,86 μF.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Đặt điện áp u = U√2cos100πt (V) vào đoạn mạch R, L, C nối tiếp trong đó cuộn cảm thuần và L thay đổi được.
bởi Nguyễn Bảo Trâm 27/02/2021
Biết R = 60Ω và C = 10-2/15π (F). Điều chỉnh L = L1 thì S = (UL+ 2UC) đạt giá trị cực đại. Giá trị của L1 bằng:
A. 0,96/π(H)
B. 0,15/π(H)
C. 1/π(H)
D. 2,55/π(H)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Nếu dùng vân kế xoay chiều mắc vào hai đầu tụ điện thì số chỉ của vôn kê là:
A. 80 √2V
B. 80 V
C. 100 V
D. 40 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều:
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 27/02/2021
u1 = U01cos(ω1t + π) (V) và u2 = U02cos(ω2t - 1,57) (V), người ta thu được đồ thị công suất của mạch điện xoay chiều theo biến trở R như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 100 V
B. 80 V
C. 60 V
D. 90 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc theo đúng thứ tự trên.
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 27/02/2021
Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U √2cosωt (V) (R, L, U, ω có giá trị không đổi). Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu MB đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là 150V, điện áp tức thời hai đầu mạch là 150√6V, điện áp tức thời hai đầu mạch AM là 50√6V. Giá trị của U là:
A. 300 V
B. 150√2V
C. 150 V
D. 100 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hai dao động điều hòa cùng phương \({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t + {\varphi _1}} \right)cm;{x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)\) (cm) trên hình vẽ:
bởi An Duy 27/02/2021
đường đồ thị (I) biểu diễn dao động thứ nhất, đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động. Phương trình vận tốc của dao động thứ hai là:
A. \({v_2} = 2\sqrt 7 \cos \left( {\pi t + 0,714} \right)\)cm/s
B. \({v_2} = 2\pi \sqrt 3 \cos \left( {\pi t + 2,285} \right)\)cm/s
C. \({v_2} = 2\pi \sqrt 7 \cos \left( {\pi t + 2,285} \right)\)cm/s
D. \({v_2} = 4\pi \sqrt 3 \cos \left( {2\pi t + 2,285} \right)\)cm/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điều chỉnh L thì thấy, ở thời điểm điện áp hiệu dụng UR đạt giá trị cực đại thì URmax = UL. Hỏi ở thời điểm điện áp hiệu dụng UL đạt cực đại thì tỉ số ULmax/URmax bằng bao nhiêu?
A. √5.
B.1/√2.
C.2/5.
D. √2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch RLC, cuộn dây thuần cảm được mắc vào mạng điện sinh hoạt 220 V - 50 Hz.
bởi Nguyễn Thanh Thảo 27/02/2021
Sau 5 giờ hoạt động, công tơ điện cho biết điện năng mạch tiêu thụ là 0,05 kWh. Biết hệ số công suất của mạch là 0,9. Điện trở thuần R gần nhất với giá trị:
Α. 2.100 Ω
Β. 4.000 Ω
C. 4.500 Ω
D. 5.500 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện xoay chiều khi gồm hai phần tử R và C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch được cho bởi công thức
bởi Goc pho 26/02/2021
A. \(Z = \sqrt {R + {Z_C}} \).
B. \(Z = R + {Z_L}\).
C. \(Z = \sqrt {{R^2} - Z_C^2} \).
D. \(Z = \sqrt {{R^2} + Z_C^2} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch RLC nối tiếp có \({U_L}\; = {\rm{ }}{U_R}\; = {\rm{ }}0,5{U_C}\) thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:
bởi Trong Duy 26/02/2021
A. u nhanh pha π/4 so với i
B. u chậm pha π/4 so với i
C. u nhanh pha π/4 so với i
D. u chậm pha π/4 so với i
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp AC u=U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện.
bởi Nguyễn Trung Thành 27/02/2021
Khi đó mạch có ZL = 4ZC. Tại một thời điểm nào đó, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện lúc đó là:
A. 250V
B. 150 V
C. 200 V
D. 67 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp tụ điện.
bởi Nhi Nhi 26/02/2021
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 60 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là:
A. 60 V
B. 80 V
C. 100 V
D. 40 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi thay đổi tần số của mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, người ta vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng trở của toàn mạch vào tần số như hình bên. Tính công suất của mạch khi xảy ra cộng hưởng.
A. 200W
B. 220 W
C. 484 W
D. 400 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch XC gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được.
bởi Nhật Duy 26/02/2021
Điện áp hai đầu mạch có biểu thức: u = U√2cos100πt(V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt + π/3) (A). Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có giá trị
A. 960 W
B. 480 W
C. 720 W
D. 360 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(Z = \sqrt {{R^2} - {{\left( {{Z_C} - {Z_L}} \right)}^2}} \).
B. \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_C} - {Z_L}} \right)}^2}} \).
C. \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_C} + {Z_L}} \right)}^2}} \).
D. \(Z = R + {Z_L} - {Z_C}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp.
bởi Huong Duong 27/02/2021
Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/6. Hai phần tử đó là hai phần tử nào?
A. R và L
B. L và C
C. R và C
D. R, L hoặc L, C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của U1 gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Nguyễn Hoài Thương 27/02/2021
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V, còn tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 = 50 Hz thì điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi tần số là f2 = 30 Hz và f3 = 40 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có cùng một giá trị hiệu dụng. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại U1.
A. 173 V
B. 184V
C. 160 V
D. 192 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu \(\frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} + \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} = 7\) thì công suất mạch tiêu thụ cực đại là bao nhiêu?
bởi Lam Van 26/02/2021
Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt(V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Khi R = R1 và R2 = R2 thì công suất tiêu thụ trên mạch đều bằng 180 w.
A. 810 W
B. 360 W
C. 240 W
D. 270 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X là một phần tử hoặc R hoặc L hoặc C. Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100√ 2cos(100πt - π/6) (V) thì dòng điện chạy qua phần tử X là i =√2cos(100πt + π/3) (A).
bởi Thành Tính 27/02/2021
Hãy xác định phần tử X và giá trị của nó.
A. X là R = 100 W.
B. X là L = 1/π (H).
C. X là C = 10-4/π (F).
D. X là C = 10-4/2π(F).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp \(u = 220\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\) (V)
bởi Đan Nguyên 26/02/2021
Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{6}} \right)\) (A). Điện trở thuần R có giá trị là:
A. 55Ω
B. 110 Ω
C. 220 Ω
D. 55 √3 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ).
bởi Thanh Nguyên 26/02/2021
Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là:
A. 173 V
B. 86 V
C. 122 V
D. 102 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Các giá trị: hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch điện U, R, L, C không đổi.
bởi Mai Hoa 26/02/2021
Giá trị của tần số f thay đổi được. Khi f = f1 và f = 3f1 thì hệ số công suất như nhau và bằng 1/√2. Khi f có giá trị nào sau đây thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại:
A. 6f1.
B. f1√3.
C. 1,5f1.
D. 3f1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch điện XC nối tiếp, R = 50Ω. Khi xảy ra cộng hưởng, ta có các hiện tượng sau:
bởi Hoa Hong 27/02/2021
Cộng hưởng ở tần số f1 thì I1 = 1A. Tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi nhưng giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch và các thông số khác, thì I2 = 0,8A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở f1 là:
Α. 25Ω
B. 50Ω
C. 37,5Ω
D. 75Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều có R=30Ω, L = 1/π (H), \(C{\rm{ }} = {\rm{ }}{10^{ - 3}}/7\pi {\rm{ }}\left( F \right)\).
bởi Tay Thu 26/02/2021
Hiệu điện thế 2 đầu mạch có biểu thức là u = 120 √2cos100πt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. \(i = 2\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\)(A).
B. \(i = 4\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\)(A).
C. \(i = 4\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\)(A).
D. \(i = 2\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\)(A).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả lựu đạn ném ở độ cao h = 300m (so với mặt đất), với vận tốc v0 = 45 m/s theo phương ngang về phía một bãi đất rộng và bằng phẳng.
bởi Dang Thi 26/02/2021
Đạn rơi xuống và nổ ở dưới mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340 m/s, lấy g = 10 m/s2. Người ném lựu đạn nghe được tiếng đạn nổ sau khoảng thời gian gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 9,1 s
B. 7,8 s
C. 1,4 s
D. 8,8 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch X là:
bởi Kim Ngan 26/02/2021
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L0, đoạn mạch X và tụ điện có điện dung C0 mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện áp hai đầu (L0, X) và hai đầu (X, C0) lần lượt là u1 và u2 được mô tả như đồ thị hình vẽ bên. Biết ω2L0C0 = 1.
A. 50 √ 2V.
B. 100 √ 2V.
C. 25 √ 14V.
D. 25 √ 6V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp u = 220√2cosωt (V) (ω thay đổi) đặt vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6,25/π (H)
bởi Vương Anh Tú 26/02/2021
Điện trở R và tụ điện có điện dung C = 10-3/4,8π(F), với 2L > R2C. Khi ω = ω1 = 30π√2 (rad/s) hoặc ω = ω2 = 40π√2 (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên L bằng nhau. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 233 V
B. 120 V
C. 466 V
D. 330 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC. Biết R = 80Ω; cuộn dây không thuần cảm có r = 20Ω, độ tự cảm L = 1/π(H);
bởi Minh Thắng 26/02/2021
tụ điện có điện dung C = 10-4/2π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng 200V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị gần nhất vói giá trị nào sau đây:
A. 70 Hz
Β. 193 Ηz
C. 61 Hz
D. 50 Hz
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch xoay chiều 220 V - 50 Hz, RLC nối tiếp với cuộn đây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.
bởi Huy Hạnh 26/02/2021
Điện trở R không đổi, tụ điện có điện dung C = 10-5/π √ 2(F). Độ tự cảm của cuộn dây khi mạch xảy ra cộng hưởng bằng:
A. 100 √ 2 H.
B. √ 2 H.
C. 1/π H.
D. 0,5 √ 2/π H.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều u=U√2cos(ωt + φ) (V) (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây không thuần cảm (có điện trở r), tụ điện, theo thứ tự đó.
bởi thu phương 26/02/2021
Biết R = r. Gọi M là điểm nối giữa R và cuộn dây, N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ bên. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 76 V
B. 42 V
C. 85 V
D. 54 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp u = U0cos\(\left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)\) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là uC = U0Ccos\(\left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\) V.
bởi Nguyễn Thị Trang 25/02/2021
Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,50
B. 0,87
C. 1,00
D. 0,71
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của f5 gần nhất với giá trị nào sau đây:
bởi Ha Ku 26/02/2021
Đặt diện áp u = U√2cosωt (f thay đổi, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L theo thứ tự đó. Biết 2L > R2C. Khi f = f1 = 60 Hz hoặc f = f2 = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng một giá trị. Khi f = f3 = 30 Hz hoặc f = f4 = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng một giá trị. Khi f = f5 thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC lệch pha π/4 so với dòng điện.
A. 80 Hz
B. 81 Hz
C. 80,5 Hz
D. 79,8 Hz
Theo dõi (0) 1 Trả lời