Giải bài 14.15 tr 41 sách BT Lý lớp 12
Cho các phần tử mắc nối tiếp (Hình 14.2) L1 = 0,1/π (H); R = 40Ω; L2 = 0,3/π (H), điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là \(u = 160\sqrt 2 cos100\pi t{\rm{ }}\left( V \right).\)
a) Viết biểu thức của i.
b) Xác định UDB
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo bài ra ta có
\({Z_{{L_1}}} = 10{\rm{\Omega }}{\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} {Z_{{L_2}}} = 30{\rm{\Omega }}\,\)
a) Viết biểu thức của i.
\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&{Z = \sqrt {{{40}^2} + {{40}^2}} = 40\sqrt 2 {\rm{\Omega }}}\\ {}&\begin{array}{l} I = \frac{{160}}{{40\sqrt 2 }} = 2\sqrt 2 A;\\ \tan \left( { - \varphi } \right) = - \frac{{{Z_L}}}{R} = - 1 \end{array}\\ {}&{i = 4\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)A} \end{array}\)
b) Xác định UDB
\({U_{DB}} = \sqrt {{R^2} + Z_{{L_2}}^2} .I = \sqrt {{{40}^2} + {{30}^2}} .2\sqrt 2 = 100\sqrt 2 V\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Đặt điện áp xoay chiều tần số \(u = {U_0}c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
bởi Bánh Mì 29/05/2020
Đặt điện áp xoay chiều tần số \(u = {U_0}c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở trong r, biết rằng R=2r , đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung \(0,1/\pi \) . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạc AB lệch pha nhau \(\frac{\pi }{2}\) . Gía trị L bằng:
A. \(1/\pi (H).\)
B. \(0,5/\pi (H).\)
C. \(2/\pi (H).\)
D. \(1,2/\pi (H).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều tần số \(u = {U_0}c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
bởi Bánh Mì 29/05/2020
Đặt điện áp xoay chiều tần số \(u = {U_0}c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở trong r, biết rằng R=2r , đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung \(0,1/\pi \) . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạc AB lệch pha nhau \(\frac{\pi }{2}\) . Gía trị L bằng:
A. \(1/\pi (H).\)
B. \(0,5/\pi (H).\)
C. \(2/\pi (H).\)
D. \(1,2/\pi (H).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 3 c{\rm{os}}\omega t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 29/05/2020
Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp ba lần điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là \(\frac{\pi }{2}\) . Công suất tiêu thụ toàn mạch là:
A. 80W B. \(80\sqrt 2 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
C. \(80\sqrt 3 {\rm{W}}{\rm{.}}\) D. \(80\sqrt 6 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 3 c{\rm{os}}\omega t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 28/05/2020
Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp ba lần điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là \(\frac{\pi }{2}\) . Công suất tiêu thụ toàn mạch là:
A. 80W B. \(80\sqrt 2 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
C. \(80\sqrt 3 {\rm{W}}{\rm{.}}\) D. \(80\sqrt 6 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 3 c{\rm{os}}\omega t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 29/05/2020
Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp ba lần điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là \(\frac{\pi }{2}\) . Công suất tiêu thụ toàn mạch là:
A. 80W B. \(80\sqrt 2 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
C. \(80\sqrt 3 {\rm{W}}{\rm{.}}\) D. \(80\sqrt 6 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm.
bởi Song Thu 29/05/2020
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}\), uAB và uMB lệch pha nhau \(\frac{\pi }{6}\). Điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 80V B. 60V
C. \(80\sqrt 3 V.\) D. \(60\sqrt 3 V.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần \(R = 40\Omega \) mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 120V.
bởi hi hi 29/05/2020
Dòng điện trong mạch lệch pha \(\frac{\pi }{6}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp hai đầu cuôn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng :
A. \(\sqrt 3 A.\)
B. 3A
C. 1A
D. \(\sqrt 2 A.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
bởi Bo bo 29/05/2020
M là một điểm trên trên doạn AB với điện áp uAM = 10cos100\(\pi \)t (V) và uMB = 10\(\sqrt 3 \) cos (100\(\pi \)t - \(\frac{\pi }{2}\)) (V). Tìm biểu thức điện áp uAB.?
A. \({u_{AB}}\, = \,20\sqrt 2 {\rm{cos}}(100\pi t)\,(V)\)
B. \({u_{AB}}\, = \,10\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)\,(V)\)
C. \({u_{AB}}\, = \,20.{\rm{cos}}\left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)(V)\)
D. \({u_{AB}}\, = \,20.{\rm{cos}}\left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{3}} \right)(V)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm L,r. Tìm uAB = ? Biết:
bởi Mai Linh 29/05/2020
uAM = 100 (V)
uMB = 100 (V)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định ω để ULmax. Tính ULmax đó ?
bởi Khanh Đơn 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định ω để UCmax. Tính UCmax đó ?
bởi Mai Trang 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định ω để Pmax, Imax, URmax ?
bởi Trần Thị Trang 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện C1 có điện dung thay đổi được. Điện trở R1 = 100W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1 = 0,318H.
bởi Trần Phương Khanh 29/05/2020
Hộp kín X chứa hai trong ba phần tử điện (thuần Ro, thuần Lo, thuần Co). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có U = 200V, f = 50Hz.
- Khi C1 = 1,59.10-5F thì uMB nhanh pha hơn uAM một góc \(\alpha = \frac{{5\pi }}{{12}}\)rad.
- Nếu điều chỉnh C1 để uAM trùng pha với dòng điện thì công suất tiêu thụ của mạch là P = 200W. Hãy xác định các phần tử chứa trong hộp kín X và giá trị của chúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là \({u_{MN}} = 200\sqrt 2 \sin 100\pi t\) (V).
bởi Ban Mai 28/05/2020
Cường độ dòng điện i nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. X là hộp kín chứa cuộn thuần cảm hoặc tụ điện. R là biến trở. Điều chỉnh R thấy công suất của mạch cực đại khi \(I = \sqrt 2 \) A. Xác định phần tử điện trong X và giá trị của nó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. X là một hộp đen chứa 1 phần tử:R hoặc L hoặc (L, r) hoặc C.
bởi thu trang 29/05/2020
Biết uAB=100\(\sqrt 2 \) cos100pt (V); IA =\(\sqrt 2 \) (A), P = 100 (W), C = \(\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{3\pi }}\)(F), i trễ pha hơn uAB. Tìm cấu tạo X và giá trị của phần tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt ?
bởi Tran Chau 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách vẽ giản đồ véc tơ ?
bởi Lê Nhật Minh 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Điều chỉnh R ta thấy khi \(R = 24\Omega\) thì mạch tiêu thụ công suất lớn nhất bằng 200W.
bởi Đào Thị Nhàn 29/05/2020
Khi \(R = 18\Omega \) thì công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. P=288W
B. P=144W
C. 230,4W
D. P=192W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều RL mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 40V, cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là 2A.
bởi Thụy Mây 29/05/2020
Tính giá trị của R,L biết tần số dòng điện là 50Hz.
A. \(R = 20\Omega ,L = \frac{1}{{5\pi }}(H)\)
B. \(R = 20\Omega ,L = \frac{1}{{10\pi }}(H)\)
C. \(R = 10\Omega ,L = \frac{1}{{5\pi }}(H)\)
D. \(R = 40\Omega ,L = \frac{1}{{10\pi }}(H)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = {U_0}\sin \left( {\omega t} \right)V\) (với U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung giữ không đổi.
bởi May May 29/05/2020
Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A.0,5 B. 0,85
C. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\) D.1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có thêm điện trở trong r. Biết rằng R của mạch thay đổi được.
bởi Hữu Nghĩa 28/05/2020
Thay đổi R cho đến khi R=R0 thì Pmax .Khi đó, cường độ dòng điện trong mạch được cho bởi
A. \(I = \frac{U}{{{R_0} + r}}\)
B. \(I = \frac{{{U^2}}}{{{R_0} + r}}\)
C. \(I = \frac{U}{{\sqrt 2 {R_0}}}\)
D. \(I = \frac{U}{{\sqrt 2 ({R_0} + r)}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thay đổi R cho đến khi R=R0 thì Pmax .Khi đó cường độ dòng điện trong mạch được cho bởi
bởi thu phương 29/05/2020
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho L,C, \(\omega \) không đổi.
A. \(I = \frac{U}{{2{R_0}}}\)
B. \(I = \frac{U}{{{R_0}}}\)
C. \(I = \frac{U}{{\sqrt 2 {R_0}}}\)
D. \(I = \frac{{U_0^2}}{{2{R_0}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho L,C, \(\omega \) không đổi.
bởi Ngoc Tiên 28/05/2020
Thay đổi R cho đến khi R=R0 thì Pmax.Khi đó, giá trị của Pmax là:
A. \({P_{\max }} = \frac{{{U^2}}}{{{R_0}}}\)
B. \({P_{\max }} = \frac{{U_0^2}}{{2{R_0}}}\)
C. \({P_{\max }} = \frac{{{U^2}}}{{2{R_0}}}\)
D. \({P_{\max }} = \frac{{U_0^2}}{{\sqrt 2 {R_0}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm \(L = \frac{1}{\pi }(H)\).
bởi Duy Quang 29/05/2020
Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức \(u = 100\sin \left( {100\pi t} \right)V\) . Thay đổi R, ta thu được công suất tỏa nhiệt cực đại trên biến trở bằng
A. 12,5W B. 25W
C. 50W D. 100W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều ổn định và có biểu thức \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t} \right)V\) .
bởi Đào Thị Nhàn 28/05/2020
Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos\(\varphi \) .Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó
A. \(P = \frac{{{U^2}}}{{2\left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|}},\cos \varphi = 1\)
B. \(P = \frac{{{U^2}}}{{2\left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|}},\cos \varphi = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
C. \(P = \frac{{{U^2}}}{{\left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|}},\cos \varphi = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D. \(P = \frac{{{U^2}}}{{\left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|}},\cos \varphi = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bóng đèn ống được nối vào nguồn điện xoay chiều u = 120 \(\sqrt 2 \) cos100 t(V).
bởi Spider man 29/05/2020
Biết rằng đèn chỉ sáng nếu hiệu điện thế hai cực U >60\(\sqrt 2 \) V. Thời gian đèn sáng trong 1s là:
a) 1/3s b) 1s
c) 2/3s d) 3/4s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A.
bởi Pham Thi 28/05/2020
Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây là
A. 50 W. B. 30 W.
C. 40 W. D. 60 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 49).
bởi Goc pho 28/05/2020
Người ta đo được các hiệu điện thế UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V
C. 28V D. 16V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu tụ điện \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)\) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.
bởi Phung Thuy 29/05/2020
Cường độ dòng điện qua tụ điện là
A. I = 1,41A. B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A. D. I = 100Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu cuộn cảm \(L = \frac{1}{\pi }(H)\) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cảm kháng của cuộn cảm là
bởi Vương Anh Tú 28/05/2020
A. ZL = 200Ω. B. ZL = 100Ω.
C. ZL = 50Ω. D. ZL = 25Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
bởi bich thu 28/05/2020
A. I = 2,2A. B. I = 2,0A.
C. I = 1,6A. D. I = 1,1A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời