Giải bài 14.3 tr 38 sách BT Lý lớp 12
Đặt một điện áp xoay chiểu \(u = 200\sqrt 2 cos100\pi t{\rm{ }}\left( V \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/2π (F) mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là ?
A. 2 A. B. 1,5 A. C. 0,75A. D. 2\(\sqrt 2 \) A.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là 2 A
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Đặt điện áp 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L thuần cảm và R có giá trị thay đổi được. Khi R = 25 Ω hoặc R = 100 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch bằng nhau.
bởi Nguyen Phuc 10/07/2021
Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó là
A. 350 W.
B. 400 W.
C. 150 W.
D. 200 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đặt điện xc có giá trị hiệu dụng 100 V vào đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai cực tụ điện và ở hai đầu cuộn cảm thuần lần lượt là 130 V và 50 V.
bởi bala bala 10/07/2021
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là
A. 80 V.
B. 160 V.
C. 100 V.
D. 60 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t \right)\)vào hai đầu đoạn mạch \(AB\)như hình bên.
bởi Lan Ha 10/07/2021
Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L;\)tụ điện có điện dung \(C;\)\(X\)là đoạn mạch chứa các phần tử có \({{R}_{1}},\,\,{{L}_{1}},\,\,{{C}_{1}}\)mắc nối tiếp. Biết \(4{{\omega }^{2}}LC=1\) các điện áp hiệu dụng: \({{U}_{AN}}=120\)V; \({{U}_{MB}}=90\)V, góc lệch pha giữa \({{u}_{AN}}\)và \({{u}_{MB}}\)là \(\frac{5\pi }{12}\) Hệ số công suất của \(X\) là
A. 0,25.
B. 0,82.
C. 0,87.
D. 0,79.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt vào hai đầu đoạn mạch \(RLC\) như hình vẽ một điện áp xoay chiều \(u=200\cos \left( 100t+\frac{\pi }{2} \right)\)V (\(t\) được tính bằng giây), thì thấy rằng điện áp trên đoạn mạch \(MB\) luôn có giá trị bằng 0.
bởi Nguyen Dat 11/07/2021
Biết \(R=100\)Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng
A. 1 A.
B. 2 A.
C. 3 A.
D. 4 A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào đoạn mạch \(R\) mắc nối tiếp với \(C\) một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu \(R\) có giá trị \(20\sqrt{7}\text{ V}\) thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị \(\sqrt{7}\text{ A}\) và điện áp tức thời hai đầu tụ có giá trị 45 V.
bởi Lê Vinh 10/07/2021
Khi điện áp hai đầu \(R\) có giá trị là \(40\sqrt{3}\text{ V}\) thì điện áp tức thời hai đầu tụ có giá trị là 30 V. Điện dung \(C\) của tụ điện có giá trị là
A. \(\frac{{{3.10}^{-3}}}{8\pi }\) F.
B. \(\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\) F.
C. \(\frac{{{3.10}^{-4}}}{\pi }\) F.
D. \(\frac{{{2.10}^{-3}}}{3\pi }\) F.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều vào mạch gồm điện trở \(R=40\)mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng \({{Z}_{L}}=30\)Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là
bởi Nguyen Dat 10/07/2021
A. 1.
B. 0,5.
C. 0,8.
D. 0,6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\,\,\left( {{U}_{0}}>0 \right)\)vào hai đầu một đoạn mạch có \(R,\,\,L,\,\,C\)mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện.
bởi Dang Tung 10/07/2021
Nếu ta tăng tần số góc của dòng điện, đồng thời giữ nguyên các thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện giảm.
C. Tổng trở của mạch tăng. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tăng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày cách thành lập công thức giải bài tập mạch có R, L và C nối tiếp.
bởi Lê Gia Bảo 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
bởi bala bala 11/07/2021
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 50 V không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 thì đồ thị điện áp hai đầu đoạn mạch R, L và RC cho như hình. Khi tần số f = f2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu Uc đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
A. 50,45 V. B. 60,45 V.
C. 55,45 V. D. 65,45 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều \(u=200\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\)V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25A và dòng điện này lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp trên mạch AM.
bởi Goc pho 10/07/2021
Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. \(60\sqrt{3}\ \text{W}\)
B. 200 W
C. \(160\sqrt{3}\ \text{W}\)
D. \(120\sqrt{2}\ \text{W}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt hiệu điện thế \(u=200\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)(V)\) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=\frac{2}{\pi }H\).
bởi bach hao 10/07/2021
Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử L và C có độ lớn như nhau và bằng một nửa hiệu điện thế giữa hai đầu R. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W
B. 400 W
C. 600 W
D. 100 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp: \(u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{5\pi }{12} \right)V\) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{12} \right)A\).
bởi thuy linh 10/07/2021
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 880 W
B. 440 W
C. 220 W
D. \(220\sqrt{2}\ \text{W}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch RLC nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để có cộng hưởng điện thì có thể
bởi Mai Vàng 10/07/2021
A. giảm điện dung của tụ điện.
B. giảm độ tự cảm của cuộn dây.
C. tăng điện trở đoạn mạch.
D. tăng tần số dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\text{ (}U>0)\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có dung kháng là \({{Z}_{C}}\).
bởi Ngoc Son 10/07/2021
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. \(U.{{Z}_{C}}\)
B. \(\frac{U\sqrt{2}}{{{Z}_{C}}}\)
C. \(\frac{U}{{{Z}_{C}}}\)
D. \(U+{{Z}_{C}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos 2\pi ft\) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C.
bởi Chai Chai 10/07/2021
Khi f = 25 Hz thì u sớm pha hơn \({{u}_{C}}\) là 60°. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc f của công suất mạch tiêu thụ. Giá trị P3 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 W. B. 9,2 W.
C. 6,5 W. D. 18 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=200\cos \left( 100\pi t \right)\)(u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB.
bởi Bi do 10/07/2021
Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200 V, ở thời điểm \(t+\frac{1}{600}s\), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lệch nhau một góc là:
A. \(\frac{\pi }{4}\).
B. \(\frac{\pi }{2}\).
C. \(\frac{\pi }{3}\).
D. \(\frac{\pi }{6}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét mạch điện xoay chiều R và L. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\).
bởi Phan Thiện Hải 10/07/2021
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng điện trong mạcch lệcch pha \(\frac{\pi }{6}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 90 V.
B. \(30\sqrt{6}\text{ }V\).
C. \(60\sqrt{3}\text{ }V\).
D. \(60\sqrt{2}\text{ }V\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\pi \right)V\) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V.
bởi hồng trang 10/07/2021
Giá trị của U0 bằng:
A. 120 V.
B. \(60\sqrt{2}\text{ }V\).
C. \(50\sqrt{2}\text{ }V\).
D. \(30\sqrt{2}\text{ }V\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=200\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( V \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần 100W, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
bởi Phung Thuy 10/07/2021
Điện áp ở hai đầu tụ điện là \({{u}_{c}}=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)V\). Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A. 400 W.
B. 200 W.
C. 300 W.
D. 100 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các đoạn AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần, điện trở, tụ điện. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có tần số ổn định và có giá trị cực đại là 1A.
bởi Meo Thi 10/07/2021
Hình vẽ trên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t. Giá trị hệ số tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện lần lượt là
A. 360mH; 50mF.
B. 510mH; 35,35mF.
C. 255mH; 50mF.
D. 255mH; 70,7mF.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần \(r=100\sqrt{2}\Omega \) độ tự cảm L = 0,191 H nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C=\frac{1}{4\pi }mF\) và một biến trở R có giá trị thay đổi được.
bởi Mai Trang 10/07/2021
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch \(u=200\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\). Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất trong mạch khi đó gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 100 W.
B. 200 W.
C. 275 W.
D. 50 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xc hiệu dụng 50 V vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 10W và cuộn cảm thuần.
bởi Lan Anh 10/07/2021
Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng:
A. 120 W.
B. 240 W.
C. 320 W.
D. 160 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t \right)V\) (t đo bằng giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{3\pi }F\).
bởi Long lanh 10/07/2021
Dung kháng của tụ điện là:
A. 150W.
B. 200W.
C. 300W.
D. 67W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
bởi thủy tiên 09/07/2021
Biết \(\frac{R}{L}=100\pi \) (rad/s). Nếu tần số f = 50 Hz thì điện áp \({{u}_{R}}\) ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để \({{u}_{R}}\) trễ pha \(\frac{\pi }{4}\) so với u thì ta phải điều chỉnh tần số f đến giá trị f0. Giá trị f0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 Hz.
B. 65 Hz.
C. 50 Hz.
D. 25 Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch AB gồm AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{2}{\pi }H,\) đoạn NB chỉ gồm tụ điện điện dung C không đổi. Đặt vào AB điện áp xoay chiều \(u=100\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( V \right).\)
bởi Bùi Anh Tuấn 10/07/2021
Mắc vào A và N một vôn kế lí tưởng. Thấy rằng số chỉ vôn kế không đổi khi thay đổi giá trị của biến trở. Giá trị C là
A. \(\frac{{{10}^{-4}}}{2\pi }F.\)
B. \(\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F.\)
C. \(\frac{{{10}^{-4}}}{3\pi }F.\)
D. \(\frac{{{10}^{-4}}}{4\pi }F.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt hiệu điện thế xoay chiều \(u={{U}_{0}}\sin \left( \omega t \right)\) lên mạch điện RLC không phân nhánh thì dòng điện trong mạch là \(i={{I}_{0}}\sin \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\left( A \right).\)
bởi lê Phương 09/07/2021
Đoạn mạch điện này luôn có
A. \({{Z}_{L}}<{{Z}_{C}}.\)
B. \({{Z}_{L}}={{Z}_{C}}.\)
C. \({{Z}_{L}}=R.\)
D. \({{Z}_{L}}>{{Z}_{C}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u=200\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(100\left( \Omega \right)\), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }\left( H \right)\) và tụ điện có điện dung C từ \(\frac{200}{\pi }\left( \mu F \right)\) đến \(\frac{50}{\pi }\left( \mu F \right)\) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
bởi Nguyen Nhan 09/07/2021
A. giảm.
B. tăng.
C. cực đại tại \(C={{C}_{2}}.\)
D. tăng rồi giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều \(u=100\sqrt{2}\cos \left( \omega t \right)\left( V \right)\), \(\omega \) không đổi.
bởi Nguyễn Trọng Nhân 09/07/2021
Điều chỉnh diện dung để mạch cộng hưởng, lúc này hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng 200 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ là
A. \(100\sqrt{3}\left( V \right).\)
B. \(200\left( V \right).\)
C. \(100\left( V \right).\)
D. \(100\sqrt{2}\left( V \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch \(u=150\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( V \right).\) Khi \(C={{C}_{1}}=\frac{62,5}{\pi }\mu F\) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại \({{P}_{\max }}=93,75W.\)
bởi Bo Bo 09/07/2021
Khi \(C={{C}_{2}}=\frac{1}{9\pi }mF\) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là
A. 90 V.
B. 120 V.
C. 75 V.
D. \(75\sqrt{2}\,V.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu sự khác nhau về tổng trở của mạch có cuộc cảm thuần và cuộc cảm không thuần.
bởi Phan Thiện Hải 10/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời