Giải bài 14.2 tr 38 sách BT Lý lớp 12
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 cos\omega t{\rm{ }}\left( V \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điên áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 150 V. B. 50 V. C. 100\(\sqrt 2 \) V. D. 200 V.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng 200 V.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Điện áp có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có diện dung C thay đổi được. Các vôn kế được coi là lí tưởng.
bởi Phung Hung 11/07/2021
Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 100 V và V2 chỉ 150 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 160 V. B. 120 V. C. 45 V. D. 80 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp.
bởi minh thuận 10/07/2021
Cường độ dòng điện qua mạch có tần số bằng
A. 50π Hz.
B. 100π Hz.
C. 100 Hz.
D. 50 Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cảm kháng của cuộn dây được xác định như thế nào?
bởi Huy Hạnh 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điện áp xoay chiều tần số 50 Hz đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }H\) thì cảm kháng của cuộn cảm là
bởi thu phương 11/07/2021
Α. 100 Ω.
Β. 200 Ω.
C. 20 Ω.
D. 50 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng trở của mạch điện R, L, C tính như thế nào?
bởi thúy ngọc 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện xoay chiều gồm R thuần , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp.
bởi An Duy 11/07/2021
Đại lượng \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}\) là
A. điện trở của mạch. B. điện áp của mạch.
C. tổng trở của mạch. D. điện năng của mạch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức xác định cảm kháng và dung kháng.
bởi Kim Xuyen 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức số phức giải điện xoay chiều.
bởi Thanh Nguyên 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos (\omega t)\) V vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, \(\varphi \) là độ lệch pha giữa u và i.
bởi Tường Vi 10/07/2021
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tan\(\varphi \) theo ZC. Thay đổi C để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RL, giá trị của dung kháng khi đó là
A. \(15\sqrt{3}\Omega \) B. 30Ω C. 15Ω D. 60Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \({{u}_{AB}}=40\sqrt{2}\cos (100\pi t)V\) vào hai đầu đoạn mạch AB không phân nhánh gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. M ở giữa tụ điện và cuộn cảm thuần.
bởi Aser Aser 11/07/2021
Khi L = L0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 80V. Khi L = 2L0 thì điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch MB là
A. \(20\sqrt{6}V\)
B. \(20\sqrt{3}V\)
C. \(40\sqrt{3}V\)
D. \(40\sqrt{6}V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, cho R = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp \(u=100\sqrt{2}\cos \omega \text{t}\) (V), biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc \(\frac{\pi }{3}.\)
bởi sap sua 11/07/2021
Công suất tiêu thụ của mạch điện là
A. 50W
B. 100W
C. 150W
D. \(100\sqrt{3}\text{W}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm một điện trở R = 50Ω, một cuộn cảm có \(L=\frac{1}{\pi }H,\) và một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{3\pi }F,\) mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều \(u=200\sqrt{2}\cos 100\pi \text{t (V)}\text{.}\)
bởi Phong Vu 11/07/2021
Biểu thức dòng điện qua đoạn mạch là
A. \(i=4\cos (100\pi \text{t) A}\) B. \(i=4\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right) A\)
C. \(i=4\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right) A\)
D. \(i=4\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right) A\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch xoay chiều gồm cảm kháng cuộn cảm thuần, dung kháng của tụ điện và điện trở thuần lần lượt là 200Ω,120Ω và 60Ω. Tổng trở của mạch là
bởi Phung Thuy 11/07/2021
A. 100Ω
B. 140Ω
C. 200Ω
D. 380Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ số công suất của đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là
bởi Phạm Khánh Ngọc 10/07/2021
A. \(\frac{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}}{R}\)
B. \(\frac{R}{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}}\)
C. \(\frac{\sqrt{\left| {{R}^{2}}-Z_{C}^{2} \right|}}{R}\)
D. \(\frac{R}{\sqrt{\left| {{R}^{2}}-Z_{C}^{2} \right|}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số chỉ của Ampe kế hay Vôn kế chỉ giá trị nào?
bởi Nguyễn Hạ Lan 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều và chỉ 50V. Giá trị đo được là giá trị
bởi Chai Chai 10/07/2021
A. Trung bình.
B. Hiệu dụng.
C. Tức thời.
D. Cực đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức xác định độ lệch pha của u và i.
bởi Choco Choco 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều, biết cảm kháng của cuộn cảm thuần là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC và điện trở thuần R.
bởi Nguyễn Hiền 10/07/2021
Biết i trễ pha so với với u. Mỗi quan hệ đúng là
A. \({{Z}_{L}}<{{Z}_{C}}\)
B. \({{Z}_{L}}={{Z}_{C}}\)
C. \({{Z}_{L}}=R\)
D. \({{Z}_{L}}>{{Z}_{C}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cường độ dòng điện cực đại được tính như thế nào? ( Xét trong mạch điện xoay chiều có RLC nối tiếp nhau)
bởi minh thuận 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Xét đoạn mạch XC gồm tụ điện C và cuộn dây có điện trở thuần mắc nối tiếp.
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 11/07/2021
Hình bên là đồ thị đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây (ucd) và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C (uC). Độ lệch pha giữa ucd và uC có giá trị là
A. 2,56 rad
B. 2,91 rad
C. 1,87 rad
D. 2,23 rad
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{2\pi }H\)và tụ điện có điện dung \(\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F.\)
bởi hi hi 10/07/2021
Để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng
A. 150 Ω
B. 100 Ω
C. 75 Ω
D. 50 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hai giá trị R1, R2 mạch cho cùng công suất, công suất của mạch đạt cực đại khi nào?
bởi Bo Bo 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Mạch điện khi xảy ra cộng hưởng thì có những hệ quả nào?
bởi Tra xanh 10/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{4} \right)\) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
bởi Bo bo 10/07/2021
Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng điện trong mạch theo tần số góc ω, Gọi i1, i2, i3 và i4 là cường độ dòng điện tức thời tương ứng khi ω có giá trị lần lượt là ω1, ω2, ω3 và ω4. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. \({{i}_{3}}=2\cos \left( {{\omega }_{3}}t+\frac{\pi }{2} \right)(A).\)
B. \({{i}_{2}}=2\cos \left( {{\omega }_{2}}t-\frac{\pi }{4} \right)(A).\)
C. \({{i}_{4}}=\sqrt{2}\cos \left( {{\omega }_{4}}t-\frac{\pi }{6} \right)(A).\)
D. \({{i}_{1}}=\sqrt{2}\cos \left( {{\omega }_{1}}t-\frac{\pi }{6} \right)(A).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) thì giá trị điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch Y cũng là U0 và các điện áp tức thời uAN lệch pha \(\frac{\pi }{2}\) so với uMB.
bởi Ha Ku 10/07/2021
Biết 4LCω2 = 3. Hệ số công suất của đoạn mạch Y lúc đó là
A. 0,91.
B. 0,95.
C. 0,87.
D. 0,99.
Theo dõi (0) 1 Trả lời