Giải bài 12 tr 80 sách GK Lý lớp 12
Chọn câu đúng:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có \(\small R = 40 \Omega ; \frac{1}{\omega C}= 30 \Omega ; \omega L = 30 \Omega\). Đặt vào hai đầu mạch điện áp \(\small u = 120\sqrt{2}cos100 \pi t\) (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là:
A. \(\small i = 3cos(100\pi t -\frac{\pi}{2} ) (A)\)
B. \(\small i = 3\sqrt{2} (A)\)
C. \(\small i = 3cos100 \pi t (A)\)
D. \(\small i = 3\sqrt{2 }cos100 \pi t (A)\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đạp án D.
Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là: \(\small i = 3\sqrt{2 }cos100 \pi t (A)\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 10 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Đặt một điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 {\rm{cos100}}\pi {\rm{t(V)}}\) vào hai đầu đoạn mạch gồm \(R,L,C\) mắc nối tiếp. Biết \(R = 50\Omega ,\) cuộn cảm thuần có \(L = \dfrac{1}{\pi }(H)\) và tụ điện có \(C = \dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }(F).\) Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch này là bao nhiêu?
bởi Ngoc Nga 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt hiệu điện thế không đổi \(30V\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{1}{{4\pi }}(H)\) thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ \(1A.\) Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều \(u = 150\sqrt 2 {\rm{cos120}}\pi {\rm{t(V)}}\) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là bao nhiêu?
bởi Bánh Mì 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều \(u = 200\sqrt 2 {\rm{cos100}}\pi {\rm{t(V)}}\)vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = \dfrac{1}{\pi }(H)\) và tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}(F)\) mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là bao nhiêu?
bởi Bùi Anh Tuấn 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 {\rm{cos}}\omega {\rm{t(V)}}\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là \(100V\) và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng bao nhiêu?
bởi Thuy Kim 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(50V\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(R\) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần \(L.\) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu \(R\) là \(30V.\) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng bao nhiêu?
bởi Kieu Oanh 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công suất tức thời biến đổi theo quy luật nào? Đối với dòng điện tần số \(50\) Hz, công suất tức thời biến đổi tuần hoàn bao nhiêu lần trong một giây ?
bởi Nguyễn Anh Hưng 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hệ số tự cảm của cuộn dây là \(L = 0,1\,H\); tụ điện có điện dung \(C = 1\mu F;\) tần số của dòng điện là \(f = 50\, Hz\).
bởi Ánh tuyết 30/12/2021
a) Hỏi dòng điện trong đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch?
b) Cần phải thay một tụ điện nói trên bởi một tụ điện có điện dung \(C'\) bằng bao nhiêu để đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có \(R = 50\,\Omega ;L = 159\,mH,C = 31,8\,\mu F.\) Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức \(u = 120\cos 100\pi t(V).\) Tính tổng trở của đoạn mạch và viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch.
bởi thu trang 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha \({\pi \over 4}\) so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này?
bởi Anh Tuyet 31/12/2021
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha \({\pi \over 4}\) so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
bởi Trần Hoàng Mai 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong trường hợp nào thì khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm?
bởi Trần Phương Khanh 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm thí nghiệm đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử R, L, C rồi so sánh với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
bởi Bình Nguyen 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một phần tử trong đoạn mạch RLC nối tiếp có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được không? Hãy cho một ví dụ?
bởi Vu Thy 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các phần tử mắc với nhau như thế nào thì gọi là mắc nối tiếp? Viết các công thức về hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch một chiều gồm các điện trở măc nối tiếp.
bởi Tra xanh 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = 0,2\) H vào hai cực của ổ cắm điện xoay chiều \(220\) V - \(50\) Hz. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn cảm.
bởi Hoàng My 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 3}} \right)\) . Xác định các thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ điện bằng 0.
bởi Naru to 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc tụ điện có điện dung \(2\mu F\) vào mạng điện xoay chiều có điện áp \(220\) V, tần số \(50\) Hz. Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ điện.
bởi hi hi 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần giống nhau ở chỗ nào?
bởi Vương Anh Tú 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện đi qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần làm gì?
bởi hồng trang 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các phần tử mắc với nhau như thế nào thì gọi là mắc nối tiếp? Viết các công thức về hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch một chiều gồm các điện trở măc nối tiếp.
bởi sap sua 17/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một phần tử trong đoạn mạch RLC nối tiếp có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được không? Hãy cho một ví dụ.
bởi Nguyễn Thủy Tiên 18/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm thí nghiệm đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử R, L, C rồi so sánh với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
bởi Bo Bo 18/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong trường hợp nào thì khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm?
bởi can tu 18/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
bởi Phung Hung 18/12/2021
A. Tăng điện dung của tụ điện.
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch.
D. Giảm tần số dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha \({\pi \over 4}\) so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này?
bởi thu hằng 18/12/2021
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha \({\pi \over 4}\) so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có \(R = 50\,\Omega ;L = 159\,mH,C = 31,8\,\mu F.\) Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức \(u = 120\cos 100\pi t(V).\) Tính tổng trở của đoạn mạch và viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch.
bởi Mai Vi 18/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hệ số tự cảm của cuộn dây là \(L = 0,1\,H\); tụ điện có điện dung \(C = 1\mu F;\) tần số của dòng điện là \(f = 50\, Hz\).
bởi Nguyễn Minh Minh 18/12/2021
a) Hỏi dòng điện trong đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch?
b) Cần phải thay một tụ điện nói trên bởi một tụ điện có điện dung \(C'\) bằng bao nhiêu để đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Điện áp trên mỗi dụng cụ nhỏ hơn điện áp nguồn.
B. Điện áp trên mỗi dụng cụ lớn hơn điện áp nguồn.
C. Cường độ dòng điện luôn lệch pha với điện áp nguồn.
D. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp nguồn.
Hãy tìm câu sai trong các câu trên và giải thích.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 nối tiếp với tụ C = F; đặt vào hai đầu mạch điện có điện áp (V). Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch sẽ như thế nào? A. (A)B. (A) C. (A)D. (A)
bởi From Apple 25/11/2021
Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 nối tiếp với tụ C = F; đặt vào hai đầu mạch điện có điện áp (V). Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch sẽ như thế nào? A. (A)B. (A) C. (A)D. (A)Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R thay đổi được. Cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế 2 đầu mạch u=U căn 2 cos(100pi t). Thay đổi R thấy với R =100 Ôm thì công suất trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của mạch chí hết cho 80. Tìm hệ số công suất của mạch khi đó
bởi ngoc linh 08/08/2021
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R thay đổi được. Cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế 2 đầu mạch u=U căn 2 cos(100pi t). Thay đổi R thấy với R =100 Ôm thì công suất trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của mạch chí hết cho 80. Tìm hệ số công suất của mạch khi đóTheo dõi (0) 0 Trả lời