Giải bài 14.1 tr 38 sách BT Lý lớp 12
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 30 V. B. 20 V.
C. 10 V. D. 40 V.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng 40 V.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Co hai bong den cung loai 6,5V duoc mac noi tiep giua hai cuc cua nguon dien de hai den sang binh thuong thi hieu dien the giua hai cuc cua nguon dien se la
bởi Mai Nguyen 23/07/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây người ta để đồng hồ đa năng ở chế độ
bởi hai trieu 12/07/2021
A. ACA
B. DCV.
C. ACV.
D. DCA.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C.
bởi Mai Đào 12/07/2021
\( với C{{\text{R}}^{2}}<2L.\) Đặt vào AB một điện áp \({{u}_{AB}}=U\sqrt{2}\cos \omega t,\) U ổn định và \(\omega \) thay đổi. Khi \(\omega ={{\omega }_{C}}\) thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và AB lệch pha nhau là \(\alpha \). Giá trị \(\alpha \) không thể là:
A. \(70{}^\circ .\)
B. \(80{}^\circ .\)
C. \(90{}^\circ .\)
D. \(100{}^\circ .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(U=100\sqrt{3}\) V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
bởi Hoa Hong 11/07/2021
Thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng \({{U}_{L\max }}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 200 V. Giá trị \({{U}_{L\max }}\) là
A. 250 V.
B. 400 V.
C. 150 V.
D. 300 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặt điện áp \(u=100\sqrt{2}\cos \omega t(V),\) có \(\omega \) thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(200\Omega ,\) cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{25}{36\pi }H\)và tụ điện có điện dung \(\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\) mắc nối tiếp.
bởi Anh Trần 12/07/2021
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Giá trị của \(\omega \) là
A. \(150\pi \)rad/s.
B. \(50\pi \)rad/s.
C. \(100\pi \)rad/s.
D. \(120\pi \)rad/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có \(\omega \) vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
bởi Bo Bo 12/07/2021
Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. \(cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( L\omega +\frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}}.\)
B. \(cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( L\omega -\frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}}.\)
C. \(cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( L\omega -\frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}}.\)
D. \(cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( L\omega +\frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \frac{2\pi }{T}+\varphi \right)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ 1.
bởi Đặng Ngọc Trâm 11/07/2021
Biết R = r = 30Ω. Đồ thị biểu diễn điện áp \({{u}_{AN}}\)và \({{u}_{MB}}\)theo thời gian như hình vẽ 2. Công suất của mạch AB có giá trị gần đúng là:
A. 86,2W
B. 186,7W
C. 98,4W
D. 133,8W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm R,C và đoạn MB gồm hộp kín X có thể chứa hai trong ba phần tử: điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp.
bởi thu hằng 12/07/2021
Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều \(u=120\sqrt{2}\cos 100\pi t\)(V) thì cường độ dòng điện ở mạch là \(i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{12} \right)A.\) Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha với nhau. Dùng vôn kế lí tưởng lần lượt mắc vào hai đầu đoạn mạch AM, MB thì số chỉ vôn kế tương ứng là \({{U}_{1}},{{U}_{2}},\) cho \({{U}_{1}}=\sqrt{3}{{U}_{2}}.\) Giá trị của mỗi phần tử trong hộp X là
A. \(R=36,74\Omega ;C=1,{{5.10}^{-4}}F\)
B. \(R=25,98\Omega ;L=0,048H\)
C. \(R=21,2\Omega ;L=0,068H\)
D. \(R=36,74\Omega ;L=0,117H\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở, \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\sqrt{2}\pi }F;L=\frac{\sqrt{2}}{2\pi }H,\)điện áp giữa hai đầu mạch điện có phương trình \(u=100\sqrt{2}\cos 100\pi t\)(V)
bởi Anh Trần 12/07/2021
Thay đổi giá trị của R thì thấy có hai giá trị đều cho cùng một giá trị của công suất, một trong hai giá trị là 200Ω. Xác định giá trị thứ hai của R.
A. \(50\sqrt{2}\Omega \)
B.\(25\Omega \)
C. \(100\Omega \)
D. \(100\sqrt{2}\Omega \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\) (V) (U và \(\omega \) có không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
bởi Nguyễn Thanh Trà 11/07/2021
Điều chỉnh C = C1 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là 200W . Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là\(\frac{\sqrt{3}}{2}.\) . Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là
A. \(50\sqrt{3}W\)
B. 150W
C. \(100\sqrt{3}W\)
D. 100W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai CLLX giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m = 400g, cùng độ cứng của lò xo là k. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng O. Cho đồ thị li độ \({{x}_{1}},{{x}_{2}}\)theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai như hình vẽ.
bởi Tieu Giao 12/07/2021
Tại thời điểm t con lắc thứ nhất có động năng 0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 0, 005J. Chu kì của hai con lắc có giá trị là:
A. 0,25s
B. ls
C. 2s
D. 0,55s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức điện áp tức thời của các phần tử điện trong mạch có R, L, và C nối tiếp.
bởi thanh hằng 12/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (V) trong đó \({{U}_{0}},\omega \) không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
bởi hi hi 12/07/2021
Tại thời điểm t1 điện áp tức thời ở hai đầu RLC lần lượt là \({{u}_{R}}=50\text{V},{{u}_{L}}=30\text{V},{{u}_{C}}=-180\text{V}.\)Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là \({{u}_{R}}=100V,{{u}_{L}}={{u}_{C}}=0V.\) Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là
A. \(100\sqrt{3}V\)
B. \(200\text{V}\)
C. \(50\sqrt{10}V\)
D. \(100\text{V}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần) một điện áp xoay chiều. Gọi \({{Z}_{L}},{{Z}_{C}}\)tương ứng là cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện.
bởi Tieu Dong 12/07/2021
Tổng trở Z của mạch điện là:
A. \(Z=R+{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}\)
B. \(Z=R\)
C. \(Z={{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}\)
D. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0 và chu kì dòng điện không thay đổi.
bởi Mai Thuy 11/07/2021
Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0 là
A.\(3\sqrt{3}A\)
B. 3A
C. \(1,5\sqrt{3}A\)
D. \(2\sqrt{3}A\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=200\sqrt{2}\cdot \cos (100\pi t)V\) vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }H\) và điện trở \(r=100\Omega \).
bởi bich thu 12/07/2021
Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
A.\(i=2\sqrt{2}\cdot \cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)A\)
B. \(i=2\cdot \cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)A\)
C. \(i=2.\sqrt{2}\cdot \cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)A\)
D. \(i=2.\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)A\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Mạch điện xoay chiều RLC đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
bởi Thùy Trang 12/07/2021
A. giảm.
B. không thay đổi.
C. tăng.
D. bằng 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức tổng trở, cường độ dòng điện và công suất của mạch R, L, C nối tiếp.
bởi hồng trang 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch gồm một điện trở \(R=80\Omega \) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\) và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,4}{\pi }H.\)
bởi can tu 12/07/2021
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u=80\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\). Khi đó công suất tỏa nhiệt trên R là:
A. 40W
B. 51,2W
C. 102,4W
D. 80W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào mạch RLC một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (\omega t)V\). Công thức tính tổng trở của mạch là
bởi Lê Chí Thiện 11/07/2021
A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega C-\frac{1}{\omega L} \right)}^{2}}}\).
B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).
C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L+\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).
D. \(Z={{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi tự điện C biến thiên để tụ đạt giá trị cực đại thì các đại lượng còn lại trong mạch R, L, C tính như thế nào?
bởi Tường Vi 10/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hai đầu đoạn mạch RLC và cuộn dây thuần cảm, duy trì điện áp \({{u}_{AB}}={{U}_{0}}\cos \omega t(V).\)
bởi con cai 11/07/2021
Thay đổi R, khi điện trở có giá trị R = 24Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại 300W. Hỏi khi điện trở bằng 15Ω thì mạch điện tiêu thụ công suất xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 168W
B. 270W
C. 288W
D. 144W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xc u = U0cos(cos\(\omega t\)) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có điện trở r = 5Ω và tụ điện có điện dung thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự trên.
bởi Thùy Trang 10/07/2021
M là điểm nối giữa R và cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1. Khi C = \({{C}_{2}}=\frac{{{C}_{1}}}{2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB đạt giá trị cực đại bằng \({{\text{U}}_{2}}.\) Tỉ số \(\frac{{{\text{U}}_{\text{2}}}}{{{\text{U}}_{\text{1}}}}\) bằng
A. \(11\sqrt{2}.\)
B. \(5\sqrt{2}.\)
C. \(9\sqrt{2}.\)
D. \(10\sqrt{2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch có R thay đổi để công suất trên mạch cực đại thì R tính theo công thức nào?
bởi Nguyễn Vân 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }\)H.
bởi thu thủy 11/07/2021
Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. \(\frac{1}{\sqrt{2}}\text{A}.\)
B. \(\sqrt{2}\text{A}\text{.}\)
C. 1A.
D. 2A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hộp kín X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử là điện trở thuần R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
bởi Nguyễn Thanh Hà 10/07/2021
Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cos(2πf)(V) , với f = 50Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1A; u = 100\(\sqrt{3}\)V , ở thời điểm t2 thì i2 =\(\sqrt{3}A;\) u2 =100V . Biết nếu tần số điện áp là 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)A. Hộp X chứa
A. Cuộn cảm thuần có \(L=\frac{100\sqrt{3}}{\pi }H\)
B. Cuộn cảm thuần có \(L=\frac{1}{\pi }H\)
C. Điện trở thuần có R = 100Ω
D. Tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch là \({{U}_{AB}}\) ổn định và tần số f = 50Hz.
bởi Lan Ha 11/07/2021
Điều chỉnh L sao cho cường độ hiệu dụng của mạch là cực đại. Biết \(C=\frac{{{10}^{-3}}}{15\pi }F.\) Độ tự cảm L có giá trị
A. \(\frac{2,5}{\pi }H\)
B. \(\frac{1}{1,5\pi }H\)
C. \(\frac{1,5}{\pi }H\)
D. \(\frac{1}{\pi }H\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=100\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)V\) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là \(i=2\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)A.\)
bởi Mai Thuy 10/07/2021
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 50W
B. 100W
C. 100\(\sqrt{3}\)W
D. 50\(\sqrt{3}\)W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để xác định linh kiện chứa trong một hộp X, người ta mắc đoạn mạch AB gồm hộp X nối tiếp với một điện trở phụ Rp = 50 Ω.
bởi thu hằng 11/07/2021
Sau đó, đoạn mạch AB được nối vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha. Biết rôto của máy phát điện có 10 cặp cực và quay đều với tốc độ n. Hộp X chỉ chứa hai trong ba linh kiện: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm (L, r) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của dây nối và của các cuộn dây của máy phát. Chỉnh n = 300 vòng/phút, sự thay đổi theo thời gian t của điện áp giữa hai cực máy phát điện um và điện áp giữa hai đầu điện trở phụ up được ghi lại như hình 1. Thay đổi n, sự phụ thuộc của um và up theo thời gian t được ghi lại như hình 2. Các linh kiện trong X gồm
A. điện trở R = 50 Ω và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 190 mH, r = 10 Ω.
B. điện trở R = 10 Ω và tụ C cỡ 54 μF.
C. tụ C cỡ 40 μF và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 64 mH, r = 10 Ω.
D. tụ C cỡ 318 μF và điện trở R = 60 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời