Giải bài 1 tr 79 sách GK Lý lớp 12
Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
Gợi ý trả lời bài 1
Định luật Ohm cho đọan mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
-
Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch.
\(I=\frac{U_{AB}}{Z_{AB}}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Mạch điện xoay chiều gồm có r bằng ba mươi bi xê bằng một trên năm nghìn ty ép là bằng không, một khi hát biết điện áp tức thời 2 đầu mạch điện u bằng một chấm hai mươi căn 2 cốt 100 pt cường độ sử dụng qua mạch là
bởi mai 26/12/2023
Mạch điện xoay chiều gồm có r bằng ba mươi bi xê bằng một trên năm nghìn ty ép là bằng không, một khi hát biết điện áp tức thời 2 đầu mạch điện u bằng một chấm hai mươi căn 2 cốt 100 pt cường độ sử dụng qua mạch là
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một sóng cơ truyền trên mặt nước theo hướng từ A đến E có biên độ 2 cm, tốc độ truyền là 4 m/s. Tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ H2. Cho biết khoảng cách A đến C là 20 cm. Phần tử vật chất tại C đang
bởi Thu Hang 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động ổn định từ trường quay trong động cơ có tốc độ góc bằng
bởi Tường Vi 06/05/2022
A Nhỏ hơn tần số góc của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato
B Lớn hơn tần số góc của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato
C Bằng tần số góc của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato
D Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số góc của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tuỳ vào tải
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong số 5 thiết bị: quạt điện, đèn laze, pin mặt trời, máy biến áp, động hồ quả lắc thì có mấy thiết bị có nguyên tắc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ:
bởi Nguyễn Vũ Khúc 05/05/2022
A 2 thiết bị
B 3 thiết bị
C 1 thiết bị
D 4 thiết bị
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhât. Giá trị của α0 là gì?
bởi Vũ Hải Yến 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với chu kì 2s và biên độ 10 cm. Tại thời điểm t, lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn F = 0,148N và động lượng của vật lúc đó p = 0,0628 kg.m/s. Lấy π2=10. Khối lượng của vật gần nhất với giá trị nào?
bởi Kieu Oanh 06/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động LC lí tưởng có L = 0,5H, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i = 8cos2000t (mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là gì?
bởi thùy trang 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, được đặt vào điện áp xoay chiều cố hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Bây giờ nếu điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là?
bởi Nhật Duy 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}c\text{os(}\omega \text{t+}\varphi )\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L, biết điện trở có giá trị gấp hai lần cảm kháng. Tại thời điểm t nào đó điện áp trên R và L cùng bằng nhau và bằng 100V. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào?
bởi Tra xanh 05/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v1, nửa quãng đường sau vận tốc của xe là v2. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường?
bởi lê Phương 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là \(i=0,08cos\left( 2000t \right)\)A với t tính bằng giây. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50 mH. Tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng?
bởi Ngoc Nga 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì \(2,{{0.10}^{-4}}\)s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là?
bởi hi hi 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 \(\mu F\). Dao động điện từ tự do của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng?
bởi Nhật Nam 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động lí tưởng LC, cường độ cực đại qua cuộn dây là 36 mA. Khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là?
bởi Dương Minh Tuấn 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 10 \(\mu H\) và tụ điện C. Khi hoạt động dòng điện trong mạch có biểu thức \(i=2cos2\pi t\)\(\left( mA \right)\). Năng lượng của mạch dao động là?
bởi lê Phương 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động?
bởi Dang Tung 24/04/2022
A. \(W=\frac{Q_{0}^{2}}{2L}.\)
B. \(\text{W}=\frac{1}{2}CU_{0}^{2}\).
C. \(\text{W}=\frac{1}{2}LI_{0}^{2}\).
D. \(W=\frac{Q_{0}^{2}}{2C}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?
bởi Nguyễn Anh Hưng 25/04/2022
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung là tần số của dao động điện từ.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch là một dao động tự do.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?
bởi Bảo Lộc 25/04/2022
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cũng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên một bản cực của tụ điện là \({{Q}_{0}}\). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng \({{10}^{-6}}s\) thì năng lượng từ trường lại bằng\(\frac{Q_{0}^{2}}{4C}\). Tần số của mạch dao động là?
bởi Hoàng My 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi \({{U}_{0}}\) là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và \({{I}_{0}}\) là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là?
bởi Nhật Mai 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t \right)V\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có \(L=\frac{1}{4\pi }\left( H \right)\). Ở thời điểm \({{t}_{1}}\) giá trị tức thời của u và i lần lượt là \(60\sqrt{2}V\) và \(-2\sqrt{2}A\) ; ở thời điểm \({{t}_{2}}\) có giá trị là \(60\sqrt{3}V\) và 2A. Tìm \(\omega \)?
bởi Hoàng My 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, chỉ có cuộn cảm thuần với cảm kháng là \(20\Omega \). Tại thời điểm \({{t}_{1}}\) cường độ dòng điện qua mạch là 2A, hỏi sau 0,015s thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng?
bởi Huy Hạnh 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\sqrt{3}\pi }\left( F \right)\). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)A\). Tại thời điểm mà điện áp ở hai đầu mạch có giá trị 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là?
bởi Thiên Mai 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng \({{Z}_{L}}\) vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là?
bởi truc lam 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn phát biểu đúng khi so sánh pha của các đại lượng trong dòng điện xoay chiều
bởi Tram Anh 23/04/2022
A. \({{u}_{R}}\) nhanh pha hơn \){{u}_{L}}\) góc \)\frac{\pi }{2}\)
B. \({{u}_{R}}\) cà i ngược pha với nhau
C. \({{u}_{R}}\) nhanh pha hơn \){{u}_{C}}\) góc \)\frac{\pi }{2}\)
D. \({{u}_{L}}\) nhanh pha hơn \){{u}_{C}}\) góc \)\frac{\pi }{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t \right)V\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có \(L=\frac{1}{3\pi }\left( H \right)\). Ở thời điểm \({{t}_{1}}\) giá trị tức thời của u và i lần lượt là 100V và \(-2,5\sqrt{3}A\) ; ở thời điểm \({{t}_{2}}\) có giá trị là \(100\sqrt{3V}\) và -2,5A. Tìm \(\omega \)?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\sqrt{3}\pi }\left( F \right)\). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)A\). Tại thời điểm mà điện áp ở hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{6}V\) thì cường độ dòng điện trong mạch là \(\sqrt{2}A\). Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là?
bởi Nguyễn Thị An 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\left( F \right)\). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị \(100\sqrt{10}V\) thì cường độ dòng điện trong mạch là \(\sqrt{2}A\) . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là?
bởi Phí Phương 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm \({{t}_{1}}\)điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40V; 1A. Tại thời điểm \({{t}_{2}}\) điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50V; 0,6A. Cảm kháng của mạch có giá trị là ?
bởi Anh Hà 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung \({{C}_{1}}=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }\left( F \right)\) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \({{C}_{2}}=\frac{{{2.10}^{-4}}}{3\pi }\left( F \right)\). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức \(i=cos\left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)A\). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch?
bởi Nguyễn Sơn Ca 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }\left( F \right)\) có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)A\). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là?
bởi Nguyễn Thanh Trà 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời