Giải bài 3 tr 106 sách GK Toán Đại số 10
Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng?
(A) \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x < 1}\\
{y < 1}
\end{array}} \right. \Rightarrow xy < 1\)
(B) \(\left\{ \begin{array}{l}
x < 1\\
y < 1
\end{array} \right. \Rightarrow \frac{x}{y} < 1\)
(C) \(\left\{ \begin{array}{l}
0 < x < 1\\
y < 1
\end{array} \right. \Rightarrow xy < 1\)
(D) \(\left\{ \begin{array}{l}
x < 1\\
y < 1
\end{array} \right.x - y < 1\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Suy luận (A) sai vì giả sử x = y = –2 thì x.y = 4 > 1.
Suy luận (B) sai vì giả sử x = –6, y = –3 thì (x/y) = 2 > 1.
Suy luận (C) đúng.
Suy luận (D) sai vì giả sử x = 0, y = -5 => x - y = 5 > 1.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 2 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 10 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 14 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 15 trang 108 SGK Đại số 10
Bài tập 16 trang 108 SGK Đại số 10
Bài tập 17 trang 108 SGK Đại số 10
Bài tập 4.76 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.77 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.78 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.79 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.80 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.81 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.82 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.83 trang 126 SBT Toán 10
Bài tập 4.84 trang 126 SBT Toán 10
Bài tập 76 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 77 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 78 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 79 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 80 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 81 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 82 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 83 trang 156 SGK Toán 10 NC
Bài tập 84 trang 156 SGK Toán 10 NC
Bài tập 85 trang 156 SGK Toán 10 NC
Bài tập 86 trang 156 SGK Toán 10 NC
Bài tập 87 trang 156 SGK Toán 10 NC
-
Giải phương trình sau: \(\dfrac{{2{ {x}}}}{{2{{ {x}}^2} - 5{ {x}} + 3}} + \dfrac{{13{ {x}}}}{{2{{ {x}}^2} + { {x}} + 3}} = 6\)
bởi Hoàng Anh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho phương trình: \(\left( {m - 2} \right){x^4} - 2\left( {m + 1} \right){x^2} + 2m - 1 = 0.\) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt.
bởi Nguyễn Thị Trang 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho phương trình: \(\left( {m - 2} \right){x^4} - 2\left( {m + 1} \right){x^2} + 2m - 1 = 0.\) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình trên có một nghiệm.
bởi Phan Quân 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để phương trình: \({x^2} + 2\left( {m + 1} \right)x + 9m - 5 = 0\) có hai nghiệm âm phân biệt.
bởi hi hi 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng mọi giá trị x: \(\dfrac{{{{ {x}}^2} - 8{ {x}} + 20}}{{m{{ {x}}^2} + 2\left( {m + 1} \right)x + 9m + 4}} < 0\)
bởi het roi 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 3} \right)x - m + 2 = 0\).
bởi An Nhiên 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} - 3{ {x}} - 4 \le 0}\\{\left( {m - 1} \right)x - 2 \ge 0}\end{array}} \right.\) có nghiệm.
bởi Quynh Anh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ bất phương trình và biểu hiện tập nghiệm của chúng trên trục số: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4{ {x}} - 5 < 0\\{x^2} - 6{ {x}} + 8 > 0\\2{ {x}} - 3 \ge 0\end{array} \right.\)
bởi Huy Tâm 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trực số: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2{ {x}} - 3 > 0\\{x^2} - 11{ {x}} + 28 \ge 0\end{array} \right.\)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm các giá trị nguyên không âm của x thỏa mãn bất phương trình: \(\dfrac{{x + 3}}{{{x^2} - 4}} - \dfrac{1}{{x + 2}} < \dfrac{{2{ {x}}}}{{2{ {x}} - {x^2}}}.\)
bởi minh dương 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm: \( - {x^2} + 4\left( {m + 1} \right)x + 1 - {m^{2.}}\)
bởi Bo Bo 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm: \(m{x^2} - 12{ {x}} - 5\)
bởi Nguyễn Thị Thanh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm: \(\left( {m + 2} \right){x^2} + 5{ {x}} - 4\)
bởi Suong dem 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm: \(\left( {m - 4} \right){x^2} + \left( {m + 1} \right)x + 2m - 1\)
bởi Nguyễn Bảo Trâm 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương: \(\left( {3m + 1} \right){x^2} - \left( {3m + 1} \right)x + m + 4.\)
bởi Mai Rừng 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương: \({x^2} + 4{ {x}} + {\left( {m - 2} \right)^2}\)
bởi Hương Tràm 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương: \({x^2} - \left( {m + 2} \right)x + 8\,m + 1\)
bởi can chu 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn dương: \({x^2} - 4{ {x + }}m - 5\)
bởi Tuấn Tú 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm dù m lấy bất kì giá trị nào: \({x^2} - \left( {\sqrt 3 m - 1} \right)x + {m^2} - \sqrt 3 m + 2 = 0\).
bởi Phạm Khánh Ngọc 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm dù m lấy bất kì giá trị nào: \({x^2} + 2\left( {m - 3} \right)x + 2{m^2} - 7m + 10 = 0\)
bởi Tram Anh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời