Giải bài 5 tr 106 sách GK Đại số 10
Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, hãy vẽ đồ thị hai hàm số y = f(x) = x + 1 và y = g(x) = 3 - x và chỉ ra các giá trị nào của x thỏa mãn:
a) f(x) = g(x);
b) f(x) > g(x);
c) f(x) < g(x).
Kiểm tra lại kết quả bằng cách giải phương trình, bất phương trình.
Hướng dẫn giải chi tiết
Vẽ đồ thị:
- Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x + 1 qua hai điểm (0; 1) và (1; 2).
- Vẽ đồ thị hàm số y = g(x) = 3 - x qua hai điểm (0; 3) và (3; 0)
a) Đồ thị của hàm số y = f(x) và y = g(x) cắt nhau tại điểm A(1; 2), hay tại x = 1 thì f(x) = g(x) = 2
Kiểm tra bằng tính toán:
f(x) = g(x) ⇔ x + 1 = 3 - x ⇔ x = 1
b) Khi x > 1 thì đồ thị hàm số y = f(x) nằm phía trên đồ thị hàm số y = g(x), hay với x > 1 thì f(x) > g(x).
Kiểm tra bằng tính toán:
f(x) > g(x) ⇔ x + 1 > 3 - x ⇔ x > 1
c) Khi x < 1 thì đồ thị hàm số y = f(x) nằm phía dưới đồ thị hàm số y = g(x), hay với x < 1 thì f(x) < g(x).
Kiểm tra bằng tính toán:
f(x) < g(x) ⇔ x + 1 < 3 - x ⇔ x < 1
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 106 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 10 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 14 trang 107 SGK Đại số 10
Bài tập 15 trang 108 SGK Đại số 10
Bài tập 16 trang 108 SGK Đại số 10
Bài tập 17 trang 108 SGK Đại số 10
Bài tập 4.76 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.77 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.78 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.79 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.80 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.81 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.82 trang 125 SBT Toán 10
Bài tập 4.83 trang 126 SBT Toán 10
Bài tập 4.84 trang 126 SBT Toán 10
Bài tập 76 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 77 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 78 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 79 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 80 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 81 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 82 trang 155 SGK Toán 10 NC
Bài tập 83 trang 156 SGK Toán 10 NC
Bài tập 84 trang 156 SGK Toán 10 NC
Bài tập 85 trang 156 SGK Toán 10 NC
Bài tập 86 trang 156 SGK Toán 10 NC
Bài tập 87 trang 156 SGK Toán 10 NC
-
Khối lượng nước thất thoát do vỡ đường ống dẫn nước sạch sông Đà được ước tính là \(215300{m^3}/\)ngày đêm. Cho biết số liệu trên chính xác đến \(50{m^3}\). Gọi T (\({m^3}\)) là khối lượng thực của số nước thất thoát trong một ngày đêm. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
bởi Ha Ku 20/02/2021
A. \(215250 < T < 215350\)
B. \(215200 < T < 215400\)
C. \(215255 < T < 215355\)
D. \(214000 < T < 216000\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(x < y \Leftrightarrow {x^3} < {y^3}\)
B. \({x^2} < {y^2} \Leftrightarrow x < y\)
C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x > 1}\\{y > 2}\end{array}} \right. \Rightarrow xy > 2\)
D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x > 1}\\{y > 2}\end{array}} \right. \Rightarrow x + y > 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm a và b để bất phương trình: \((x - 2a + b - 1)(x + a - 2b + 1) \le 0\) Có tập nghiệm là đoạn [0;2].
bởi Minh Hanh 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải và biện luận bất phương trình sau theo tham số m: \((m - 1).\sqrt x \le 0\)
bởi Nguyễn Hồng Tiến 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Chứng minh rằng: \((a + 1)(b + 1)(a + c)(b + c) \ge 16abc\), với a, b, c là những số dương tùy ý.
bởi hi hi 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm m để bất phương trình (m-4)x^2 - (m-6)x m-5 >=0 vô nghiệmTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Bất phương trình \(\left( {2x + 1} \right)\left( {x + 1} \right) + 9 - 5\sqrt {2{x^2} + 3x + 4} < 0\) có tập nghiệm là:
bởi Ngoc Son 19/02/2021
A. \(S = \left( { - \dfrac{3}{2};0} \right)\)
B. \(S = \left( { - \dfrac{5}{2};1} \right)\)
C. \(S = \left( { - \dfrac{5}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right) \cup \left( {0;1} \right)\)
D. \(S = \left( { - \infty ; - \dfrac{5}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \(\sqrt {\dfrac{{x + 2}}{{x - 1}}} + 6\sqrt {\dfrac{{x - 1}}{{x + 2}}} = 5\) có tập nghiệm là:
bởi Choco Choco 18/02/2021
A. \(S = \left\{ { - 3;2} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {\dfrac{{11}}{8};2} \right\}\)
C. \(S = \left\{ { - 3;\dfrac{{11}}{8}} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {\dfrac{7}{8};2} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \left( { - \infty ; - \dfrac{7}{2}} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
B. \(S = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {\dfrac{7}{2}; + \infty } \right)\)
C. \(S = \left[ { - \dfrac{7}{2};1} \right]\)
D. \(S = \left[ { - 1;\dfrac{7}{2}} \right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \(\sqrt {2x + 3} - \sqrt {x - 2} = \sqrt {2x - 2} \) có tập nghiệm là:
bởi hi hi 19/02/2021
A. \(S = \left\{ {\dfrac{{11}}{7};3} \right\}\)
B. \(S = \left\{ { - \dfrac{{11}}{7};3} \right\}\)
C. \(S = \left\{ 3 \right\}\)
D. \(S = \left\{ {\dfrac{{11}}{7}} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \left\{ {3;6} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {2;4} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {4;6} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {2;3} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \left[ {\dfrac{1}{4}; + \infty } \right)\)
B. \(S = \emptyset \)
C. \(S = \left\{ {\dfrac{1}{4}} \right\}\)
D. \(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{1}{4}} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \(\sqrt {\dfrac{{x + 3}}{x}} + 4\sqrt {\dfrac{x}{{x + 3}}} = m\) có nghiệm khi và chỉ khi:
bởi Anh Hà 19/02/2021
A. \(0 < m \le 4\)
B. \(m \ge 8\)
C. \(m \ge 4\)
D. \(0 < m \le 8\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \(x + \dfrac{4}{x} + 7 = 4\sqrt x + \dfrac{8}{{\sqrt x }}\) có tập nghiệm là:
bởi con cai 18/02/2021
A. \(S = \left\{ {9;16} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {1;16} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {1;4} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {4;9} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{14}}{3}} \right\}\)
B. \(S = \left\{ 1 \right\}\)
C. \(S = \left\{ {\dfrac{{14}}{3}} \right\}\)
D. \(S = \emptyset \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 8x + 7 \le 0\\{x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + {m^2} + m \le 0\end{array} \right.\) Giá trị của \(m\) để hệ có nghiệm duy nhất là:
bởi Nguyễn Trọng Nhân 18/02/2021
A. \(m = 0\)
B. \(m = 7\)
C. \(0 \le m \le 7\)
C. \(m = 0\) hoặc \(m = 7\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định các giá trị của tham số \(m\) để với mọi \(x\) ta có: \( - 1 \le \dfrac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7\).
bởi bach hao 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {x - 4} \right) + 2\sqrt {{x^2} - 7x + 11} = 4\).
bởi Nguyễn Hồng Tiến 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(S = \left\{ { - 2} \right\}\)
B.\(S = \left\{ { - \dfrac{7}{6}} \right\}\)
C.\(S = \emptyset \)
D.\(S = \left\{ {\dfrac{7}{6}} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(S = \left[ {1;4} \right]\)
B.\(S = \left[ {1; + \infty } \right)\)
C.\(S = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)
D.\(S = \left[ {4; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(S = \left[ {\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
B.\(S = \left[ {\dfrac{2}{3};2} \right]\)
C.\(S = \left[ {1;2} \right]\)
D.\(S = \left[ {\dfrac{3}{4};2} \right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \mathbb{R}\)
B.\(S = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - \dfrac{3}{2}} \right\}\)
C. \(S = \left\{ { - \dfrac{3}{2}} \right\}\)
D. \(S = \emptyset \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời