Giải bài 2.55 tr 104 SBT Hình học 10
Cho hình bình hành ABCD có AB = 3a, AD = 5a, góc BAD bằng 120ο
a) Tìm các tích vô hướng sau: \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BD} \)
b) Tính độ dài BD và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD} = AB.AD.\cos \widehat {DAB} = 3a.5a.\cos {120^0} = - \frac{{15{a^2}}}{2}\\
\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BD} = \left( {\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {AB} } \right)\left( {\overrightarrow {AD} - \overrightarrow {AB} } \right) = A{D^2} - A{B^2} = 16{a^2}
\end{array}\)
b)
\({\overrightarrow {BD} ^2} = {\left( {\overrightarrow {AD} - \overrightarrow {AB} } \right)^2} = A{D^2} + A{B^2} - 2\overrightarrow {AD} .\overrightarrow {AB} = 49{a^2} \Rightarrow BD = 7a\)
ABCD là hình bình hành nên: BC = AD = 5a;
\(\widehat {BAD} + \widehat {ABC} = {180^0} \Rightarrow \widehat {ABC} = {60^0}\)
Áp dụng định lí hàm số cô sin trong tam giác ABC, ta được:
\(A{C^2} = B{C^2} + A{B^2} - 2BC.AB.\cos \widehat {ABC} = 19{a^2} \Rightarrow AC = a\sqrt {19} \)
Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ABC, ta được:
\(R = \frac{{AC}}{{2\sin ABC}} = \frac{{a\sqrt {19} }}{{2\sin {{60}^0}}} = \frac{{a\sqrt {57} }}{3}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2.53 trang 104 SBT Hình học 10
Bài tập 2.54 trang 104 SBT Hình học 10
Bài tập 2.56 trang 104 SBT Hình học 10
Bài tập 2.57 trang 105 SBT Hình học 10
Bài tập 2.58 trang 105 SBT Hình học 10
Bài tập 2.59 trang 105 SBT Hình học 10
Bài tập 2.60 trang 105 SBT Hình học 10
Bài tập 2.61 trang 105 SBT Hình học 10
Bài tập 2.62 trang 105 SBT Hình học 10
Bài tập 2.63 trang 105 SBT Hình học 10
Bài tập 2.64 trang 105 SBT Hình học 10
Bài tập 2.65 trang 106 SBT Hình học 10
Bài tập 2.66 trang 106 SBT Hình học 10
Bài tập 2.67 trang 106 SBT Hình học 10
Bài tập 2.68 trang 106 SBT Hình học 10
Bài tập 2.69 trang 106 SBT Hình học 10
Bài tập 2.70 trang 106 SBT Hình học 10
Bài tập 2.71 trang 106 SBT Hình học 10
Bài tập 2.72 trang 107 SBT Hình học 10
Bài tập 2.73 trang 107 SBT Hình học 10
Bài tập 2.74 trang 107 SBT Hình học 10
Bài tập 2.75 trang 107 SBT Hình học 10
Bài tập 2.76 trang 107 SBT Hình học 10
Bài tập 2.77 trang 107 SBT Hình học 10
Bài tập 2.78 trang 107 SBT Hình học 10
Bài tập 2.79 trang 108 SBT Hình học 10
Bài tập 2.80 trang 108 SBT Hình học 10
Bài tập 2.81 trang 108 SBT Hình học 10
Bài tập 2.82 trang 108 SBT Hình học 10
Bài tập 2.83 trang 108 SBT Hình học 10
Bài tập 2.84 trang 108 SBT Hình học 10
Bài tập 2.85 trang 108 SBT Hình học 10
Bài tập 2.86 trang 109 SBT Hình học 10
Bài tập 2.87 trang 109 SBT Hình học 10
Bài tập 2.88 trang 109 SBT Hình học 10
Bài tập 2.89 trang 109 SBT Hình học 10
Bài tập 2.90 trang 109 SBT Hình học 10
Bài tập 2.91 trang 109 SBT Hình học 10
Bài tập 2.92 trang 109 SBT Hình học 10
Bài tập 2.93 trang 110 SBT Hình học 10
Bài tập 2.94 trang 110 SBT Hình học 10
Bài tập 2.95 trang 110 SBT Hình học 10
Bài tập 2.96 trang 110 SBT Hình học 10
Bài tập 2.97 trang 110 SBT Hình học 10
Bài tập 1 trang 69 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 2 trang 69 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3 trang 70 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 4 trang 70 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 70 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 6 trang 70 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 70 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 70 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 70 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 71 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 71 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 71 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 1 trang 71 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 2 trang 71 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 3 trang 71 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 4 trang 71 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 5 trang 72 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 6 trang 72 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 7 trang 72 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 72 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 72 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 72 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 73 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 73 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 13 trang 73 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 14 trang 73 SGK Hình học 10 NC
-
Cho tam giác ABC có \(AB = c,AC = b\)(với \(b \ne c\)), phân giác trong AD = k (D nằm trên cạnh BC), BD = d, CD = e. Chứng minh hệ thức: \({k^2} = bc - de\).
bởi Lê Văn Duyệt 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3a, tâm O; E là điểm trên cạnh BC và BE = a. Tính cạnh OE và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OBE.
bởi Nguyễn Lệ Diễm 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời