Giải bài 7 tr 80 sách GK Toán Hình lớp 12
Lập phương trình mặt phẳng (\(\alpha\)) đi qua hai điểm A( 1; 0 ; 1), B(5 ; 2 ; 3) và vuông góc với mặt phẳng: 2x - y + z - 7 = 0.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Phương pháp:
Nếu mặt phẳng \((\beta )\) vuông góc với mặt phẳng \((\alpha )\) thì VTPT của \((\beta )\) sẽ có phương song song với mặt phẳng \((\alpha )\), hay còn gọi đó là một VTCP của mặt phẳng \((\alpha )\).
Lời giải:
Lời giải chi tiết bài 7 như sau:
Ta có \(\overrightarrow{AB}=(4;2;2)\).
Vectơ pháp tuyến của mp \((\beta )\) có phương trình 2x - y + z - 7 = 0 là \(\vec{n}_{(\beta )}=(2;-1;1)\). Do mp\((\alpha )\) vuông góc với mp \((\beta )\) nên \(\vec{n}_{(\beta )}=(2;-1;1)\) có phương song song với mp\((\alpha )\).
Suy ra: mp\((\alpha )\) có cặp VTCP là \(\overrightarrow{AB}=(4;2;2)\) và \(\vec{n}_{(\beta )}=(2;-1;1)\).
Vậy mp\((\alpha )\) có một vectơ pháp tuyến là \(\vec{n}_{\alpha }=\left [ \overrightarrow{AB}, \vec{n}_{\beta } \right ]= (1;0;-2)\).
Vậy phương trình của mặt phẳng \((\alpha )\) là:
1(x - 1) + 0(y - 0) - 2(z - 1) = 0 ⇔ x - 2z + 1 = 0.
-- Mod Toán 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 7 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 80 SGK Hình học 12
Bài tập 6 trang 80 SGK Hình học 12
Bài tập 8 trang 80 SGK Hình học 12
Bài tập 9 trang 81 SGK Hình học 12
Bài tập 10 trang 81 SGK Hình học 12
Bài tập 3.17 trang 103 SBT Hình học 12
Bài tập 3.18 trang 113 SBT Hình học 12
Bài tập 3.19 trang 113 SBT Hình học 12
Bài tập 3.20 trang 113 SBT Hình học 12
Bài tập 3.21 trang 113 SBT Hình học 12
Bài tập 3.22 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.23 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.24 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.25 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.26 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.27 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.28 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.29 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.30 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 15 trang 89 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 89 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 89 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 90 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 90 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 20 trang 90 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 90 SGK Hình học 12 NC
-
Hãy xác định các giá trị của A, B để hai mặt phẳng sau đây song song với nhau: \((\alpha )\): Ax – y + 3z + 2 = 0; \((\beta )\): 2x + By + 6z + 7 = 0
bởi Nhi Nhi 25/05/2021
Hãy xác định các giá trị của A, B để hai mặt phẳng sau đây song song với nhau:
\((\alpha )\): Ax – y + 3z + 2 = 0; \((\beta )\): 2x + By + 6z + 7 = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy lập phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua hai điểm A(0; 1; 0) , B(2; 3; 1) và vuông góc với mặt phẳng \((\beta )\) : x + 2y – z = 0 .
bởi hi hi 25/05/2021
Hãy lập phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua hai điểm A(0; 1; 0) , B(2; 3; 1) và vuông góc với mặt phẳng \((\beta )\) : x + 2y – z = 0 .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0) và song song với mặt phẳng \((\beta )\) : x + y + 2z – 7 = 0.
bởi Ngoc Son 24/05/2021
Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0) và song song với mặt phẳng \((\beta )\) : x + y + 2z – 7 = 0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC).
bởi na na 25/05/2021
Với tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) đi qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Hãy viết phương trình mặt phẳng (ABC).
bởi Trần Phương Khanh 24/05/2021
Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Hãy viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; -2; 4), B(3; 6; 2).
bởi Phan Quân 24/05/2021
Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; -2; 4), B(3; 6; 2).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) trong trường hợp: \((\alpha )\) đi qua ba điểm M(1;1;1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).
bởi Ngoc Tiên 24/05/2021
Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) trong trường hợp: \((\alpha )\) đi qua ba điểm M(1;1;1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) trong trường hợp: \((\alpha )\) đi qua điểm A(1; 0; 0) và song song với giá của hai vecto \(\overrightarrow u = (0;1;1),\overrightarrow v = ( - 1;0;2)\);
bởi Phạm Khánh Linh 25/05/2021
Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) trong trường hợp: \((\alpha )\) đi qua điểm A(1; 0; 0) và song song với giá của hai vecto \(\overrightarrow u = (0;1;1),\overrightarrow v = ( - 1;0;2)\);
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) trong trường hợp: \((\alpha )\) đi qua điểm M(2;0; 1) và nhận \(\overrightarrow n = (1;1;1)\) làm vecto pháp tuyến;
bởi My Van 25/05/2021
Viết phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) trong trường hợp: \((\alpha )\) đi qua điểm M(2;0; 1) và nhận \(\overrightarrow n = (1;1;1)\) làm vecto pháp tuyến;
Theo dõi (0) 1 Trả lời