Giải bài 3.23 tr 114 SBT Hình học 12
Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; 0) lần lượt đến các mặt phẳng sau:
a) \((\alpha )\) : x + 2y – 2z + 1 = 0
b) \((\beta )\) : 3x + 4z + 25 = 0
c) \((\gamma )\) : z + 5 = 0
Hướng dẫn giải chi tiết
a) \(d(M,(\alpha )) = \frac{{|1 + 4 + 1|}}{{\sqrt {1 + 4 + 4} }} = \frac{6}{3} = 2\)
b) \(d(M,(\beta )) = \frac{{|3 + 25|}}{{\sqrt {9 + 16} }} = \frac{{28}}{5}\)
c) \(d(M,(\gamma )) = \frac{{|5|}}{{\sqrt 1 }} = 5\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.21 trang 113 SBT Hình học 12
Bài tập 3.22 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.24 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.25 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.26 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.27 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.28 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.29 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 3.30 trang 114 SBT Hình học 12
Bài tập 15 trang 89 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 89 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 89 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 90 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 90 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 20 trang 90 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 90 SGK Hình học 12 NC
-
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P):x-8y+2z-3=0 và mặt cầu (S): x^2+y^2+z^2+2x-4y-2z+5=0. Gỉa sử M thuộc (P), N thuộc (S) sao cho vecto MN cùng phương với vecto u=(1;0;1) và khoảng cách giữa M và N là lớn nhất. Tính độ dài đoạn MN.
bởi Nguyễn Đào 23/03/2020
Câu 44 ạTheo dõi (0) 3 Trả lời -
Câu cTheo dõi (0) 3 Trả lời
-
Trong không gian với hệ trục toạ độ oxyz. Cho mặt phẳng (p):x-2y+2z-3=0 . Gọi mặt phẳng (Q) là mặt đối xứng của mặt phẳng (p) qua trục tung . Viết phương trình mặt phẳng (Q).
bởi Nguyễn quốc trạng Trạng 21/03/2020
Trong không gian với hệ trục toạ độ oxyz. Cho mặt phẳng (p):x-2y+2z-3=0 . Gọi mặt phẳng (Q) là mặt đối xứng của mặt phẳng (p) qua trục tung . Khi đó phương trình mặt phẳng (Q) là
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
viết phương trình tổng quát (P) chứa trục Oy và B( -1,3,-2)Theo dõi (0) 2 Trả lời
-
ADMICRO
Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng
bởi Đào Thị Thu Hằng 18/03/2020
Giúp em với ạTheo dõi (0) 3 Trả lời -
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm I và song song với mặt phẳng (P)
bởi Ting Minh Lộc 13/03/2020
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;2;3) và mặt phẳng ( P ):2x 2y-z 10=0 1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm I và song song với mặt phẳng (P)2. Viết phương trình mặt cầu tâm là I và tiếp xúc với mặt phẳng (P)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho A,B,C di động trên các tia Ox, Oy, Oz sao cho OA=a, OB= b, OC=c ,a b c= căn 2019. Tìm giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu S ngoại tiếp OABC.
bởi CH Nguyễn 11/03/2020
cho A,B,C di động trên các tia Ox,Oy,Oz sao cho OA=a, OB= b, OC=c ,a b c= căn 2019. tìm giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu S ngoại tiếp OABCTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S): x^2+y^2+z^2-2x+4y-6z-2=0 và song song với mặt phẳng (α); x+2y+2z+10=0
bởi Phương Thúy 05/03/2020
Giải hộ mình mấy câu này với ạTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho đường thẳng (d) nằm trên mặt phẳng (P): x y z-3=0 và vuông góc với đừng thẳng (d') : x-1/1 = y/3=z/-1. Tìm một vecto chỉ phương của đường thẳng (d)
bởi Cẩm Tú 01/03/2020
Cho đường thẳng (d) nằm trên mặt phẳng (P): x y z-3=0 và vuông góc với đừng thẳng (d') : x-1/1 = y/3=z/-1. Tìm một vecto chỉ phương của đường thẳng (d): A.(2; 1;1). B.(4;-2;2). C.(-4,2,-2). D.(-2;1;1)Theo dõi (0) 1 Trả lời