Giải bài 2 tr 100-101 sách GK Toán GT lớp 12
Tìm nguyên hàm của các hàm số sau?
a) \(\small f(x)=\frac{x+\sqrt{x}+1}{^{\sqrt[3]{x}}}\).
b) \(f(x)=\frac{2^{x}-1}{e^{x}}\).
c) \(f(x)=\frac{1}{sin^{2}x.cos^{2}x}\).
d) \(f(x) = sin5x.cos3x\).
e) \(f(x) = tan^2x\).
g) \(f(x) = e^{3-2x}\).
h) \(f(x)=\frac{1}{(1+x)(1-2x)}\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Hướng dẫn:
Biến đổi các biểu thức đã cho về tổng các biểu thức mà ta có thể suy ra được ngay nguyên hàm theo công thức tìm nguyên hàm của các hàm số cơ bản đã được giới thiệu trong bài học.
ÁP dụng các tính chất:
- \(\int fk(x)dx=k\int f(x)dx\) (với k là hằng số khác 0).
- \(\int {\left( {f(x) \pm g(x)} \right)dx} = \int {f(x)dx} \pm \int {g(x)dx}.\)
Lời giải:
Câu a:
\(f(x) = \frac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt[3]{x}}} = \frac{{x + {x^{\frac{1}{2}}} + 1}}{{{x^{\frac{1}{3}}}}} = {x^{\frac{2}{3}}} + {x^{\frac{1}{6}}} + {x^{\frac{1}{3}}}\)
\(\Rightarrow \int {f(x)dx} = \frac{3}{5}{x^{\frac{5}{3}}} + \frac{6}{7}{x^{\frac{7}{6}}} + {\frac{3}{2}^{\frac{2}{3}}} + C.\)
Câu b:
\(f(x) = \frac{{{2^x} - 1}}{{{e^x}}} = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x} - {e^{ - x}}\)
\(\Rightarrow \int {f(x)dx} = \int {\left( {\frac{{{{\left( {\frac{2}{e}} \right)}^x}}}{{\ln \frac{2}{e}}} + {e^{ - x}}} \right)} dx{\rm{}} = \frac{{{2^x}}}{{{e^x}(\ln 2 - 1)}} + \frac{1}{{{e^x}}} = \frac{{{2^x} + \ln 2 - 1}}{{{e^x}(\ln 2 - 1)}}.\)
Câu c:
\(\begin{array}{l} f(x) = \frac{1}{{{{\sin }^2}x.{{\cos }^2}x}} = \frac{{{{\sin }^2} + {{\cos }^2}x}}{{{{\sin }^2}x.co{s^2}x}} = \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}\\ \Rightarrow \int {f(x)dx} = \int {\left( {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}} \right)dx = \tan x - \cot x + C} \end{array}\)
Câu d:
\(f(x) = \sin 5x.\cos 3xdx = \frac{1}{2}(\sin 8x + \sin 2x)\)
Vậy:
\(\begin{array}{l} \int {f(x)dx} = \frac{1}{2}\int {\left( {\sin 8x + \sin 2x} \right)dx} = - \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{8}\cos 8x + \frac{1}{2}\cos 2x} \right) + C\\ = - \frac{1}{4}\left( {\frac{1}{4}\cos 8x + \cos 2x} \right) + C \end{array}\)
Câu e:
\(\begin{array}{l} f(x) = {\tan ^2}x = \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} - 1\\ \Rightarrow \int {f(x)dx} = \int {\left( {\frac{1}{{{{\cos }^2}x}} - 1} \right)dx} = \tan x - x + C. \end{array}\)
Câu g:
\(\int {f(x)dx} = \int {{e^{3 - 2x}}dx} = - \frac{1}{2}{e^{3 - 2x}} + C.\)
Câu h:
\(\begin{array}{l} f(x) = \frac{1}{{(1 + x)(1 - 2x)}} = \frac{a}{{1 + x}} + \frac{b}{{1 - 2x}}\\ = \frac{{a(1 - 2x) + b(1 + x)}}{{(1 + x)(1 - 2x)}} = \frac{{(b - 2a)x + a + b}}{{(1 + x)(1 - 2x)}}. \end{array}\)
Đồng nhất hệ số ta có:\(\left\{ \begin{array}{l} b - 2a = 0\\ a + b = 1 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = \frac{1}{3}\\ b = \frac{2}{3} \end{array} \right.\)
Vậy:
\(\begin{array}{l} \int {f(x)dx} = \frac{1}{3}\int {\frac{1}{{1 + x}}dx} + \frac{2}{3}\int {\frac{1}{{1 - 2x}}dx} \\ = \frac{1}{3}\ln \left| {1 + x} \right| - \frac{1}{3}\ln \left| {2x - 1} \right| + C = \frac{1}{3}\ln \left| {\frac{{x + 1}}{{2x - 1}}} \right| + C. \end{array}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 100 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 101 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 101 SGK Giải tích 12
Bài tập 3.1 trang 163 SBT Toán 12
Bài tập 3.2 trang 163 SBT Toán 12
Bài tập 3.3 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.4 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.5 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.6 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.7 trang 164 SBT Toán 12
Bài tập 3.8 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.9 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.10 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.11 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.12 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.13 trang 165 SBT Toán 12
Bài tập 3.14 trang 166 SBT Toán 12
Bài tập 3.15 trang 166 SBT Toán 12
Bài tập 1 trang 141 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 141 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 141 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 141 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 145 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 145 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 145 SGK Toán 12 NC
-
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{{\sin x}}{{\sqrt[3]{{{{\cos }^2}x}}}}} dx\) (đặt \(t = \cos x\))
bởi Ngoc Tiên 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{{{{(\ln x)}^2}}}{x}} dx\) (đặt \(t = \ln x\))
bởi Nguyễn Lệ Diễm 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\sin \dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{{{x^2}}}} dx\) (đặt \(t = \dfrac{1}{x}\) )
bởi Hương Tràm 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{1}{{(1 - x)\sqrt x }}} dx\) (đặt \(t = \sqrt x \))
bởi truc lam 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{x}{{{{(1 + {x^2})}^2}}}} dx\) (đặt \(t = 1 + {x^2}\))
bởi Lê Viết Khánh 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {x{e^{ - {x^2}}}} dx\) (đặt \(t = {x^2}\))
bởi Dương Minh Tuấn 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {{x^2}\sqrt[3]{{1 + {x^3}}}} dx\) với \(x > - 1\) (đặt \(t = 1 + {x^3}\))
bởi thu trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{1}{{\sqrt {2x + 1} }}\)
bởi Nguyễn Hoài Thương 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}\)
bởi Suong dem 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{1}{{{{(2 - x)}^2}}}\)
bởi Ngoc Han 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hãy chứng minh rằng hàm số \(F(x)\) và \(G(x)\) sau đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số: \(F(x) = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) và \(G(x) = 10 + {\cot ^2}x\)
bởi Phan Thiện Hải 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng minh rằng hàm số \(F(x)\) và \(G(x)\) sau đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số: \(F(x) = \dfrac{{{x^2} + 6x + 1}}{{2x - 3}}\) và \(G(x) = \dfrac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}}\)
bởi Nguyễn Sơn Ca 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = {x^2}{e^{\dfrac{1}{x}}}\) và \(g(x) = (2x - 1){e^{\dfrac{1}{x}}}\)
bởi Nguyễn Vũ Khúc 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {{x^2} - 2x + 2} }}\) và \(g(x) = \sqrt {{x^2} - 2x + 2} \)
bởi thi trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = {\sin ^2}\dfrac{1}{x}\) và \(g(x) = - \dfrac{1}{{{x^2}}}\sin \dfrac{2}{x}\)
bởi bich thu 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = {e^{\sin x}}\cos x\) và \(g(x) = {e^{\sin x}}\)
bởi Quynh Anh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = \ln (x + \sqrt {1 + {x^2}} )\) và \(g(x) = \dfrac{1}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\)
bởi Dang Tung 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình (e^x-e^{-x}=0)
bởi Quỳnh Trâm 08/02/2022
Giải phương trình \(e^x-e^{-x}=0\)
Theo dõi (2) 9 Trả lời -
Đặt \({I_n} = \int {{{\sin }^n}xdx\left( {n \in {N^*}} \right)} \). Chứng minh rằng \({I_n} = {{ - {{\sin }^{n - 1}}x\cos x} \over n} + {{n - 1} \over n}{I_{n - 2}}\).
bởi Phung Meo 24/05/2021
Đặt \({I_n} = \int {{{\sin }^n}xdx\left( {n \in {N^*}} \right)} \). Chứng minh rằng \({I_n} = {{ - {{\sin }^{n - 1}}x\cos x} \over n} + {{n - 1} \over n}{I_{n - 2}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(\int {\sin } \left( {\ln x} \right)dx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(\int {{x^3}\sin } xdx\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm: \(\int {{e^x}{\rm{cos}}} xdx\)
bởi Vương Anh Tú 25/05/2021
Tìm: \(\int {{e^x}{\rm{cos}}} xdx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng: \(\int {f\left( x \right)} dx = {{aG\left( x \right)} \over {b + 1}} + C\) với C là hằng số.
bởi Huy Tâm 24/05/2021
Chứng minh rằng: \(\int {f\left( x \right)} dx = {{aG\left( x \right)} \over {b + 1}} + C\) với C là hằng số.
Theo dõi (0) 1 Trả lời