OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 5 trang 145 SGK Toán 12 NC

Bài tập 5 trang 145 SGK Toán 12 NC

Dùng phương pháp đổi biến số, tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

\(\begin{array}{l}
a)f\left( x \right) = \frac{{9{x^2}}}{{\sqrt {1 - {x^3}} }}\\
b)f(x) = \frac{1}{{\sqrt {5x + 4} }}\\
c)f(x) = x\sqrt[4]{{1 - {x^2}}}\\
d)f(x) = \frac{1}{{\sqrt x {{\left( {1 + \sqrt x } \right)}^2}}}
\end{array}\)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Đặt \({u = \sqrt {1 - {x^3}}  \Rightarrow {u^2} = 1 - {x^3}}\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow 2udu =  - 3{x^2}dx\\
 \Rightarrow {x^2}dx =  - \frac{2}{3}udu
\end{array}\) 

Ta có:

\(\begin{array}{l}
\int {\frac{{9{x^2}}}{{\sqrt {1 - {x^3}} }}dx = } \int {\frac{{9.\frac{2}{3}udu}}{u}} \\
 =  - 6\int {du =  - 6u + C} \\
 =  - 6\sqrt {1 - {x^3}}  + C
\end{array}\)

b) Đặt \(u = \sqrt {5x + 4}  \Rightarrow {u^2} = 5x + 4 \)

\(\Rightarrow 2udu = 5dx \Rightarrow dx = \frac{{2u.du}}{5}\)

Do đó: 

\(\begin{array}{l}
f(x) = \int {\frac{1}{{\sqrt {5x + 4} }}} \\
 = \int {\frac{{2udu}}{{5u}}}  = \frac{2}{5}u + C\\
 = \frac{2}{5}\sqrt {5x + 4}  + C
\end{array}\)

Câu c:

Đặt \(u = \sqrt[4]{{1 - {x^2}}} \Rightarrow {u^4} = 1 - {x^2}\)

\(\Rightarrow 4{u^3}du =  - 2xdx \Rightarrow xdx =  - 2{u^3}du\)

Do đó: 

\(\begin{array}{l}
\int x \sqrt[4]{{1 - {x^2}}}dx = \int  -  2{u^4}du\\
 = \frac{{ - 2{u^5}}}{5} + C =  - \frac{2}{5}x\sqrt[4]{{{{\left( {1 - {x^2}} \right)}^5}}} + C
\end{array}\)

d) Đặt \(u = 1 + \sqrt x  \Rightarrow du = \frac{{du}}{{2\sqrt x }} \)

\(\Rightarrow \frac{{dx}}{{\sqrt x }} = 2du\)

\(\begin{array}{l}
 \Rightarrow \int {\frac{{dx}}{{\sqrt x {{\left( {1 + \sqrt x } \right)}^2}}}} \\
 = \int {\frac{{2du}}{{{u^2}}}}  =  - \frac{2}{u} + C\\
 =  - \frac{2}{{1 + \sqrt x }} + C.
\end{array}\)

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 5 trang 145 SGK Toán 12 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Đan Nguyên

    \(\int\left(\frac{1}{1+sinx}\right)dx\)

    \(\int\left(sin^4x\right)dx\)

    \(\int\left(sin^6x+cos^6x\right)dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Vân

    giúp mình câu này với

    tính nguyên hàm của:

    \(\int xln\left(1-x\right)dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Co Nan

    1) \(\int\frac{xdx}{1+\sqrt{x-1}}\)

    2) \(\int\frac{sin2xdx}{\cos^3x-\sin^2x-1}\)

    3) \(\int\frac{dx}{1+\sqrt{x}+\sqrt{1+x}}\)

    4) \(\int\frac{dx}{3x^3+x^2-4x}\)

    5) \(\int\frac{dx}{\sqrt{9-x^2}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    \(\int\frac{dx}{x^9+5x^5}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Thủy Tiên

    \(\int\frac{1dx}{\sin^2x\cos^{2}{x{ }}}\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Mai Rừng

    nguyên hàm của sin^2(x/2)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bach hao
    Bài 3.27 (Sách bài tập trang 185)

    Tính các nguyên hàm sau :

    a) \(\int\left(2x-3\right)\sqrt{x-3}dx\), đặt \(u=\sqrt{x-3}\)

    b) \(\int\dfrac{x}{\left(1+x^2\right)^{\dfrac{3}{2}}}dx\) , đặt \(u=\sqrt{x^2+1}\)

    c) \(\int\dfrac{e^x}{e^x+e^{-x}}dx\), đặt \(u=e^{2x}+1\)

    d) \(\int\dfrac{1}{\sin x-\sin a}dx\)

    e) \(\int\sqrt{x}\sin\sqrt{x}dx,\) đặt \(t=\sqrt{x}\)

    g) \(\int x\ln\dfrac{x}{1+x}dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Ha

    Cho hàm số \(f\left(x\right)=\tan x2\cot x-\sqrt{2}\cos x+2\cos^2x\) có nguyên hàm là \(F\left(x\right)\)\(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{2}\).Tìm nguyên hàm \(F\left(x\right)\) của hàm số đã cho.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Viết Khánh

    \(\int2^xe^x\)

    giải dùm em câu tích phân này

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thiên Mai

    Tinh \(\int\frac{x}{2-x^2}\)dx

    Chỉ hộ minh muốn tính nguyên hàm mà bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu ta thương làm thế nào

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    \(\int xsin\sqrt{x}\)dx

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Ngan

    Giair giúp mình 2 câu này vs ạ:tính nguyên hàm của

    1) e^(-x^2-1).xdx

    2)(x^n)/căn(1-x^2)dx,n thuộc N

    cảm ơn nhiều ạ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Lộc

    1) \(\int ln\frac{\left(1+s\text{inx}\right)^{1+c\text{os}x}}{1+c\text{os}x}dx\)

    2) \(\int\left(xlnx\right)^2dx\)

    3) \(\int\frac{3xcosx+2}{1+cot^2x}dx\)

    4)\(\int\frac{2}{c\text{os}2x-7}dx\)

    5)\(\int\frac{1+x\left(2lnx-1\right)}{x\left(x+1\right)^2}dx\)

    6) \(\int\frac{1-x^2}{\left(1+x^2\right)^2}dx\)

    7)\(\int e^x\frac{1+s\text{inx}}{1+c\text{os}x}dx\)

    8) \(\int ln\left(\frac{x+1}{x-1}\right)dx\)

    9)\(\int\frac{xln\left(1+x\right)}{\left(1+x^2\right)^2}dx\)

    10) \(\int\frac{ln\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^4}dx\)

    11)\(\int\frac{x^3lnx}{\sqrt{x^2+1}}dx\)

    12)\(\int\frac{xe^x}{_{ }\left(e^x+1\right)^2}dx\)

    13) \(\int\frac{xln\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)}{x+\sqrt{1+x^2}}dx\)

    giúp mk đc con nào thì giúp nha

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoàng My

    1) nguyên hàm của y= -cot bình x
    2) nguyên hàm của x*(e mũ -x)
    3)cho f(x)=2x+sinx+2cosx. một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=1 là
    A.x bình-cosx+2sinx+2
    B.x bình+cosx+2sinx+2
    C.cosx+2sinx+2
    D.x bình+cosx+2sinx-2

    e cần lời giải cụ thể và dễ hiểu ạ. vì em cần làm để nhớ công thức huhu
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    giúp em mấy bài nguyên hàm với ạ. huhu
    1) cho f(x)=8sin bình(x+pi/12) một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=8 là
    A.4x+2sin(2x+pi/6)+9
    B.4x-2sin(2x+pi/6)-9
    C.4x+2sin(2x+pi/6)+7
    D.4x-2sin(2x+pi/6)+7

    2)cho f(x)=x*(e mũ -x) một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=1 là
    A.-(x+1) *(e mũ -x)+1
    B.-(x+1)*(e mũ -x)+2
    C.(x+1)*(e mũ -x)+1
    D.(x+1)*(e mũ -x)+2

    e cần bài giải chi tiết ạ. anh chị giúp e với ạ
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bach dang
    Bài 3.9 (Sách bài tập trang 173)

    Tính các nguyên hàm sau đây :

    a) \(\int\left(x+\ln x\right)x^2dx\)

    b) \(\int\left(x+\sin^2x\right)\sin xdx\)

    c) \(\int\left(x+e^x\right)e^{2x}dx\)

    d) \(\int\left(x+\sin x\right)\dfrac{dx}{\cos^2x}\)

    e) \(\int\dfrac{e^x\cos x+\left(e^x+1\right)\sin x}{e^x\sin x}dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Thanh
    Bài 3.8 (Sách bài tập trang 172)

    Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số : \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{1+\sin x}?\)

    a) \(F\left(x\right)=1-\cos\left(\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

    b) \(G\left(x\right)=2\tan\dfrac{x}{2}\)

    c) \(H\left(x\right)=\ln\left(1+\sin x\right)\)

    d) \(K\left(x\right)=2\left(1-\dfrac{1}{1+\tan\dfrac{x}{2}}\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Anh
    Bài 3.7 (Sách bài tập trang 172)

    Bằng cách biến đổi các hàm số lượng giác, hãy tính :

    a) \(\int\sin^4xdx\)

    b) \(\int\dfrac{1}{\sin^3x}dx\)

    c) \(\int\sin^3x\cos^4xdx\)

    d) \(\int\sin^4x\cos^4xdx\)

    e) \(\int\dfrac{1}{\cos x\sin^2x}dx\)

    g) \(\int\dfrac{1+\sin x}{1+\cos x}dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh hằng

    \(\int\frac{x}{\left(1+2x\right)^3}dx\)

    \(\int\frac{1-x^2}{x+x^3}dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Ngọc Sơn

    \(\int\frac{1}{x^4+1}dx\)

    \(\int\frac{x^4+1}{x^6+1}dx\)

    \(\int\frac{x^3-x^2-4x-1}{x^4+x^3}dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện

    Tính \(\int\frac{x^2}{2x+1}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Lê Hương Quỳnh

    1) \(\int ln^3xdx\)

    2) \(\int_0^1\left(x+sin^2x\right)c\text{os}xdx\)

    3)\(\int x\left(e^{2x}+\sqrt[3]{x+1}\right)dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh thuận

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là nguyên hàm của hàm số f(x)= tan2x ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hạ Lan

    \(\int\frac{x^2+3x+3}{x^3-3x+2}dx\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF