OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3.2 trang 163 SBT Toán 12

Giải bài 3.2 tr 163 SBT Toán 12

Chứng minh rằng các hàm số F(x) và G(x) sau đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số:

a) \(F\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 6x + 1}}{{2x - 3}}\) và \(G\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}}\)

b) \(F\left( x \right) = \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) và \(G\left( x \right) = 10 + {\cot ^2}x\)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Vì \(F(x) = \frac{{{x^2} + 6x + 1}}{{2x - 3}} = \frac{{\left( {{x^2} + 10} \right) + \left( {6x - 9} \right)}}{{2x - 3}} = \frac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}} + 3 = G(x) + 3\) nên F(x) và G(x)đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số.

Cụ thể: \(G'\left( x \right) = {\left( {\frac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}}} \right)^\prime } = \frac{{2x\left( {2x - 3} \right) - 2\left( {{x^2} + 10} \right)}}{{{{\left( {2x - 3} \right)}^2}}} = \frac{{2{x^2} - 6x - 20}}{{{{(2x - 3)}^2}}}\)

b) Vì \(G(x) = 10 + {\cot ^2}x = \left( {1 + {{\cot }^2}x} \right) + 9 = \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} + 9 = F(x) + 9\), nên F(x) và G(x) đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số.

Cụ thể: \({\left( {\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} \right)^\prime } = \frac{{ - \left( {{{\sin }^2}x} \right)}}{{{{\sin }^4}x}} =  - \frac{{2\sin x\cos x}}{{{{\sin }^4}x}} =  - \frac{{2\cos x}}{{{{\sin }^3}x}}\)

-- Mod Toán 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3.2 trang 163 SBT Toán 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF